IV. ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ LỨA TUổI SINHVIÊN VÀ NHÂN CÁCH
2. Hoạt động của người giảng viên đại học.
Người giảng viên có nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục và chuẩn bị nghề nghiệp cho sinh viên. Phạm vi hoạt động chủ yếu là giảng dạy về một lĩnh vực nhất định. Ngoài ra người giảng viên còn phải tham gia các hoạt động khác của Trường Đại học: Nghiên cứu khoa học, hoạt động chính trị xã hội. Nội dung hoạt động của giảng viên bao gồm việc giảng dạy, hướng dẫn thảo luận, các công việc thi cử, viết giáo trình, hướng dẫn thực tế, thực tập, hướng tỉ An nghiên cứu khoa học của sinh viên...Chức năng của người giảng viên là giảng dạy, giáo dục, nghiên cứu khoa học và tổ chức công tác học tập độc lập cho sinh viên.
Đặc trưng hoạt động sư phạm của người giảng viên là truyền bá kiến thức, nghiên cứu, tìm tòi phát hiện cái mới, mở rộng và làm phong phú hơn những tri thức khoa học của môn học mình giảng day. Đóng vai trò của nhà khoa học, giảng viên phải hướng dẫn cho sinh viên cách tiếp cận với tri thức từ đó tự hoàn thiện mình để tiến tới một cuộc sống có ích nhất cho gia đình và xã hội.
viên là ngôn ngữ và các phương pháp giảng dạy. Với ngôn ngữ, người giảng viên có thể tác động vào sinh viên làm thay đổi các quan điểm, thái độ tình cảm của họ. Do đó người giảng viên phải đọc, nói rõ ràng, mạch lạc, truyền cam va co kha năng thê hiên và biêu cảm bằng ngôn ngữ
Cấu trúc hoạt động sư phạm của người giảng viên bao gồm 5 thành phần: nhận thức, thiết kế, kết cấu, giao tiếp và tổ chức.
- Thành phần nhận thức bao gồm những hoạt động liên quan tới việc tích luỹ tri thức mới và phương tiện đ ạt được nó, các kỹ n ă n g tìm tòi tri thức
từ các nguồn khác nhau, như: Biết nghiên cứu nội dung và phương pháp tác dộng đến người khác, biết tìm hiểu đặc điểm lứa tuổi, biết tìm hiểu đặc điểm quá trình và kết quả hoạt động của bản thân, nhận ra ưu, khuyết điểm trong hoạt động của mình.
Ihanh phân thiêt kê bao gổin những hoat động liên quan tới việc qui hoạch các nhiệm vụ được giao và cách giải quyết chúng. Có thể nêu ra IIIỘI số kỹ năng như: Biết dự kiến các hoạt động của sinh viên, biết xây dựng kế hoạch giảng dạy trong suốt thời kỳ công tác, biết thiết kế các biện pháp lác động giáo dục, tố chức kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập của sinh viên.
- Thành phần kết cấu bao gồm các hành động có liên q u an tới việc lựa chọn săp xếp nội dung, thông tin học tập và giáo dục trong bài giảng
thảo luận...được thể hiện qua một số kỹ năng như: Biết lựa chọn và sắp xếp nội dung thông tin mà sinh viên cần phải đạt được, dự kiến hoạt động của sinh viên qua đó nắm dược những thông tin cần thiết cho họ, dự kiến hoạt động và hành vi của bản thân trong quá trình tác động qua lại với sinh viên.
thành mối quan hệ hợp lý có lính chất giáo dục giữa người giảng viên và sinh viên tuân theo Iĩiục đích giáo dục. Nó bao gồm những kỹ năng sau: Biết thiết lập quan hệ qua lại đúng đắn với các chủ thể khác mà người giảng viên cần tác động, biết thiết lập mối quan hệ đúng đắn với lãnh đạo (theo chiều dọc) và đổng nghiệp (theo chiều ngang) trong hệ thống giáo dục.
- Thành phần tổ chức gồm những hàn h đông thực tiễn tổ chức mối quan hệ giữa chủ thể và khách thể giáo dục. Trong thành phần này được thể
hiện ở những kỹ năng cơ bản sau: Biết tổ chức thông tin trong quá trình thông báo cho người nghe, biết tổ chức các hoạt động của sinh viên sao cho kết quả phù hợp với mục đích để ra, biết tổ chức hoạt động và hành vi của mình trong quá trình tác động qua lại trực tiếp với sinh viên.
Các thành phẩn chức năng nói trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, lrong đó thành phẩn nhận thức đóng vai trò cốt lõi trong năm thành phần cấu trúc tâm lý của hoại động SƯ phạm.