Nhũng nghiên cứu về uy tín trong tâm lí học.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của nữ giảng viên uy tín đến sự hình thành và phát triển nhân cách sinh viên (Trang 27 - 28)

Uy tín là một hiện tượng tâm lí - xã hội, nảy sinh trong mối quan hệ tác động qua lại giữa người với người, có ảnh hưởng to lớn, chi phối quá trình giao liếp, hợp tác về mọi mặt của con người nên đã được nhiều lãnh tụ, nhiều nhà tâm lí học nghiên cứu, đề cập tới.

Trong sô các tài liệu về tâm lý học đã xuất bản trong nước của các tác giả nước ngoài, thì cuốn sách "Tâm lý học quân sự" của V. V. Sêliắc chủ biên (NXB Quân đội. Bộ Quốc phòng Liên xô, bản dịch của Phạm Hoàng Gia, Lê Thế Trường 1977) trình bày tỷ mỉ về vấn đề uy tín. Các tác giả của cuốn sách này đã giành cả chương 22 để nói về uy tín trong tập thể quân đội: Khái niệm, bản chất, ý nghĩa của uy tín. Khái niệm uy tín được phân tích chủ yếu trên quan điểm của F. Ăng ghen, tức là khẳng định uy tín nảy sinh cùng với sự phát triển của xã hội, cùng với giao tiếp, phụ thuộc vào hoàn cảnh kinh tế, mang tính giai cấp, lịch sử rõ rệt. Các tác giả đã chỉ ra ý nghĩa của uy tín đối với việc lãnh đạo con người, sức mạnh ám thị và nêu gương người có uy tín. Các tác giả đã phân loại uy tín, nêu lên những phẩm chất cơ bản củ a người th ự c sự c ó uy tín, tìm hiểu về uy tín g iả tạo và c á c h k h ắ c p h ụ c nó.

Các tác phẩm nước ngoài khác nghiên cứu về uy tín được xuất bản ở Việt Nam như cuốn sách " Tâm lý học xã hội" của A. G. Kôvaliốp (NXB Giáo dục Hà Nội 1976) có bài "Uy tín của người lãnh đạo và ảnh hưởng của I1Ó đối với tập thể"; cuốn sách: "Học tập quản lý, suy nghĩ và kinh nghiệm của một cán bộ quản lý kinh tế lão thành" của I. V. Paramônốp (NXB Lao động Hà Nội 1973) có bài "Uy tín của người quản lý"; cuốn sách "Tâm lý học trong quản lý sản xuất" của V. M. Sêpen (NXB Lao động Hà Nội, 1985) có bài "Những cơ sở Tâm lý học về uy tín của người lãnh đạo"; cuốn sách

"Tâm lý học quân sự" do K. K. Platônốp chủ biên (NXB. Quân đội Hà Nội, 1978) có chương "Uy tín trong tập thể quân đội". Các nghiên cứu trên phân lích những kỉiía cạch chủ yếu của vấn đề uy tín như khái niệm, vai trò, phân loại uy tín, các yêu tô hình thành và con đường hình thành uy tín. V. M. Sêpen cho răng: Uy tín là sức mạnh của quyền lưc và ảnh hưởng của sức mạnh đó phụ thuộc vào sự công nhân một cách có ý thức những phẩm chất công tác và phẩm chất cá nhân của người lãnh đạo".17

A.G. Côvaliốp cho rằng:"Uy tín của người lãnh đạo phụ thuộc vào hoàn cảnh bên ngoài và cả vào những phẩm chất công tác và phẩm chất con người ... Uy tín người lãnh đạo là một hệ thống những thuộc tính nhân cách găn bó với nhau đảm bảo có được những thành công trong quan hệ với người khác và trong việc tổ chức lao động của toàn bộ tập thể"18

Theo K. K. Platônốp: "Uy tín là một ảnh hưởng tâm lí xã hội của một người (hoặc một nhóm người) đối với những người khác"19...

Các tác phẩm trong nước nghiên cứu về uy tín người lãnh đạo như: Tít 111 lí học trong quản lí nhà nước của Mai Hữu Khuê (1993); Tâm lí học xã hội với quản lý doanh nghiệp do PGS Đỗ Long làm chủ biên (1995); Tâm lí học quân sự (1989); Một số khía cạnh tâm lí xã hội cần lưu ý đối với công tác lãnh đạo và quản lý trong cơ chế thị trường của Nguyễn Phúc Ân (1994)...Các tác giả đã xem xét hiện tượng uy tín và nhấn mạnh mối quan hệ lẫn n h au giữa người lãnh đ ạ o và c ấ p dưới. U y tín c ủ a người lãnh đ ạ o là sự k ết hợp giữa uy tín của vị thê và niềm tin của tập thể vào các phẩm chất chính trị, đạo đức và nghiệp vụ của người lãnh đạo. Uy tín là một loại quan hệ tích

" V. M . S êp en : T â m lý h ọ c tron g q u ản lý sả n x u ấ t, N X B L a o d ộ n g , H à N ộ i 1 9 8 5 , tr. 192 's A . G . C ô v a liố p : T â m lý h ọ c x ã h ộ i , N X B G iá o d ụ c , H à N ộ i , 1 9 7 6 , tr. 2 0 5

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của nữ giảng viên uy tín đến sự hình thành và phát triển nhân cách sinh viên (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)