IV. ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ LỨA TUổI SINHVIÊN VÀ NHÂN CÁCH
K. D Usinxk i Toàn tâp.T âp II NXB Viện KHGD CH LB Nga 19 48 tr
nong đội ngũ những người xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa, xây dựng niềm tin cho thê hệ tre và chống mọi biểu hiện của tư tưởng xa lạ
- Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ: Là hạt nhân trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo. Lý tưởng là "ngôi sao dẫn đường" giúp cho người thầy giáo
luôn đi lên trước. Lý tưởng của thầy giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến sự hình thành nhân cách sinh viên. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ biểu hiện ra ngoài bằng niềm say mê nghề nghiệp, lòng yêu mến sinh viên, lương tâm nghề nghiệp, tinh thần tận tụy hy sinh cho công việc, tác phong làm việc nhanh nhẹn, cần cù, trách nhiệm, lối sống giản dị và thân tình...Những cái đó tạo nên sức mạnh giúp người thầy giáo vượt qua mọi khó khăn về tinh thần và vật chất, hoàn thành nhiệm vụ đào tạo thế hệ trẻ, đội ngũ kế cận xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Những cái đó cũng để lại dấu ấn đậm nét trong tâm trí sinh viên, có tác dụng hướng dẫn, điều khiển quá trình hình thành và phát triển nhân cách sinh viên.
- Phẩm chất đạo đức và ý chí: Khác với các hoạt động khác, hoạt đ ộ n g c ủ a người thầy g iá o n h ằ m làm th a y đổi co n người s in h viên. Do vậy mối quan hệ thầy trò nổi lên như một vấn đề quan trọng nhất và đòi hỏi ở người thầy phải có những phẩm chất đạo đức và ý chí cần thiết. Đó là tinh thần nghĩa vụ, tinh thần "mình vì mọi người, mọi người vì mình" tinh thần nhân dạo, lòng tôn trọng, thái độ công bằng, chính trực, tính tình ngay thẳng giản dị, khiêm tốn, tính mục đính, tính nguyên tắc, tính kiên nhẫn, tự kiềm chế, kỹ năng điều khiển tình cảm, tâm trạng cho thích hợp với các tình huống sư phạm.
Nhung phani cliâl đạo đức là nhân tô đê tạo ra sư cân bằng trong các inối quan hệ cụ thể giữa th ầ y và trò. Những phẩm c h ấ t ý chí là sức mạnh để làm cho những phẩm chất và năng lực của người thầy giáo thành hiện thực và
tác động sâu sắc đến sinh viên.
b- Các năng lực sư phạm
Hoạt động của người thầy giáo biểu hiện ở 2 dạng đặc trưng: Công tác dạy học và công tác giáo dục. Hiện nay việc xem xét cấu trúc năng lực sư phạm có nhiều quan niệm khác nhau. Nhưng nói chung các quan niệm đều đưa ra những năng lực điển hình của hoạt động sư phạm, bao gồm:
- Nhóm năng lực dạy học: là năng lực hiểu sinh viên trong quá trình dạy học và giáo dục, trí thức và tầm hiểu biết của người thầy giáo, năng lực
sự dụng tài liệu, nắm vững kỹ thuật dạy học và năng lực ngôn ngữ.
Dạy học là một quá trình tác động qua lại giữa thầy và trò. Trong quá trình đó chức năng người thầy giáo là tổ chức và điều khiển hoạt động của tiò, chức năng của trò là chiêm lĩnh nền văn hoá xã hội. Hiệu quả của sự điều khiển hoạt động dạy học một phần phụ thuộc vào sự thay đổi thông tin giữa người dạy và người học - Nói cách khác, thầy càng hiểu trò bao nhiêu thì càng có căn cứ đê tô chức và điều khiển quá trình dạy học và giáo dục của mình. Năng lực hiểu sinh viên là năng lực hiểu biết về nhân cách sinh viên nang lực quan sát tinh tê những biểu hiện tâm lý của sinh viên trong quá trình dạy học và giáo dục.
Nang lực cơ bản, trụ cột của nghề dạy học là tri thức và tầm hiểu biết của người thầy giáo. Thầy giáo có nhiệm vụ phát triển nhân cách sinh viên nhờ một phương tiện đặc biệt là tri thức, quan điểm... mà loài người đã khám pha ia, nhât là tu thức khoa học thuộc lĩnh VƯ C giảng dạy của mình trên cơ sơ của sự nắm vững tri thức khoa học, thầy giáo mới có thể tổ chức cho sinh viên tái tạo những cái cần cho sự phát triển tâm lý, nhân cách của mình tạo ra những nền tảng quan trọng để hình thành phẩm chất và năng lực của con
người mới. Tri thức và tầm hiểu biết còn có tác dụng mạnh mẽ tạo ra uy tín của người thđy giáo.
Năng lực sử dụng tài liệu là năng lực gia công về mặt sư phạm của thầy giáo đối với tài liệu học tập nhằm làm cho nó phù hợp tối đa với đặc diêm lứa tuổi, đặc điểm cá nhân, trình độ và kinh nghiệm của sinh viên. Muốn làm được điều đó, thầy giáo cần phải có khả năng phân tích tổng hợp hệ thống lioá kiến thức và óc sáng tạo.
Kết quả lĩnh hội tri thức, chiếm lĩnh đối tượng học tập phụ thuộc vào 3 yếu tố: Một là trình độ nhận thức của sinh viên, hai là nội dung bài giảng, ba là cách dạy của thầy. Vì vậy người thầy giáo cần nắm vững kỹ thuật dạy học - tức là nắm vững cách tổ chức và hoạt động nhận thức của sinh viên qua bài giảng.
Năng lực nắm vững kỹ thuật dạy học thể hiện ở chỗ nắm vững kỹ thuật dạy học mới, truyền đạt tài liệu rõ ràng, dễ hiểu, gây hứng thú, kích thích suy nghĩ tích cực và độc lập của sinh viên, tạo ra tâm thế có lợi cho sự lĩnh hội tri thức ( động viên, khêu gợi sự chú ý, thư giãn hợp lý trong giờ giảng...)
Năng lực ngôn ngữ là năng lực biểu đạt rõ ràng và mạch lạc ý nghĩ và tình cảm của mình bằng lời nói cũng như nét mặt, điệu bộ. Nó là công cụ thiết yếu đảm bảo cho người thầy giáo thực hiện chức năng dạy học và giáo dục. Năng lực ngôn ngữ của người thầy giáo thường được biểu hiện ở cả nội dung và hình thức của nó.
Nội dung ngôn ngữ phải chứa đựng một Ihông tin lớn, diễn tả, trình bày phải chính xác, cô đọng. Đó là kết quả của sự uyên thâm về hiểu biết, của sự suy nghĩ sâu sắc. Ngôn ngữ phải phản ánh được tính kế tục và tính biện chứng để đảm bảo thông tin liên tục và lô gích. Sức mạnh, sự lôi cuốn,
tính thuyết phục, điều khiển của lời nổi thầy giáo phụ thuộc phần lớn vào nhân cách và uy tín của chính tháy giáo.
Hình thức ngôn ngữ của thầy giáo có năng lực thường giản dị, sinh động, giàu hình ảnh, có ngữ điệu, sáng sủa, biểu cảm, phát âm mạch lạc.
- Nhóm năng lực giáo dục: Là năng lực đề ra dự án phát triển nhân cách sinh viên, năng lực giao tiếp sư phạm, năng lực cảm hoá sinh viên, năng
lực đối xử khéo léo sư phạm.
Năng lực đề ra dự án phát triển nhân cách sinh viên là năng lực biết dựa vào mục đính giáo dục, yêu cầu đào tạo, hình dung trước cần phải giáo dục cho từng học sinh những phẩm chất nào và hướng hoạt động của mình để đạt tới hình mẫu trọn vẹn của con người mới. Năng lực này thể hiện ở kỹ năng tiên đoán sự phát triển của thuộc tính này hay khác của nhân cách sinh viên, sự sáng tỏ về những biểu tượng nhân cách của sinh viên dưới ảnh hưởng của dự án phát triển nhân cách do thầy giáo xây dựng, hình dung được hiệu quả của các tác động giáo dục nhằm hình thành nhân cách theo dự án.
Năng lực giao tiếp sư phạm là năng lực nhận thức nhanh chóng những biểu hiện bên ngoài và những diễn biến tâm lí bên trong của sinh viên và bản thân, đổng thời biết sử dụng hợp lý các phương tiện ngôn ngữ và điều khiển, điều chỉnh quá trình giao tiếp nhằm đạt mục đích giáo dục.
Năng lực cảm hoá sinh viên là năng lực gây được ảnh hưởng trực tiếp của mình đến sinh viên về tình cảm và ý chí. Nói một cách khác, đó là khả n ă n g là m cho sin h viên nghe, tin và làm th eo thầy b ằ n g tìn h cả m và n iề m tin.
Năng! lực đối xử khéo léo sư phạm là kỹ năng tìm ra những phương pháp tác động đến sinh viên một cách có hiệu quả nhất, là sự cân nhắc đúng đắn những nhiệm vụ sư phạm cụ thể phối hợp với những đặc điểm và khả
năng của mỗi cá nhân cũng như tập thể sinh viên trong từng tình huống sư phạm cụ thể.
- Nhóm năng lực tổ chức hoạt động sư phạm: Được thể hiện ở chỗ tổ chức và cổ vũ sinh viên thực hiện các nhiệm vụ khác nhau của công tác dạy
học và giáo dục ở lớp và ngoài trường, biết đoàn kết sinh viên thành một tập thê thông nhất, lành mạnh, có kỷ luật, có nề nếp đảm bảo cho mọi hoạt động của lớp diễn ra một cách thuận lợi...
Những thành phần trong cấu trúc nhân cách nêu trên sẽ giúp người thầy giáo thực hiện chức năng cao cả là dào tạo thế hệ trẻ, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam.
CHƯƠNG II
KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u THỤC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA NỮ GIẢNG VIÊN UY TÍN ĐẾN s ụ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN
NHÂN CÁCH SINH VIÊN.