cực giữa người với người, [ inh cliấl của mối quan hệ này là sự thừa nhận tôn irọng, tín nhiệm và hợp tác một cách tự nguyên. Uy tín của nhà quản lý là quyền lực thực tế, là ảnh hưởng lâm lí có tính chất ám thị đã thu hút được ngươi khác và tác động đến họ rât hiệu quả. Uy tín là phần quyền lực do xã họi qui đinh, do Nhà nước hoặc cấp trên đề bat, bổ nhiệm vào một chức vụ nào đó, chức vụ càng cao thì uy tín càng lớn. Tín là sự tín nhiệm, lòng tin và ánh hưởng đối với n h ữ ng người chung quanh, được mọi người tôn trọng quí mến một cách lự giác.
Hiện tượng uy tín được nhiều tác giả gắn với hoạt động của người lãnh dạo, coi đó là hiệu quả thực sự của phong cách lãnh đạo của họ. Để có được uy tín nhiều tác giả quan tâm đến các quan hệ cảm xúc, thái độ thiện cảm giữa người với người. Các quan hệ này phụ thuộc vào giá trị thực của người lãn h đạo và vào sự hiểu biết giá trị đó của người cấp dưới. Bởi vậy người lãnh đ ạ o cẩn biết tự g iáo dục m ình và g iáo dục cấp dưới, tạo ra tron g tập th ể c ảm xúc lành mạnh, phòng ngừa các cảm xúc tiêu cực để xây dựng, củng cố uy tín thật sự của bản thân.
Trên cơ sở các nghiên cứu khác nhau về uy tín người lãnh đạo, có thể đưa ra một sô nhận xét chung sau:
- Khái niệm uy tín được khai thác ở những khía cạnh khác nhau nhưng mới chỉ nhấn mạnh ở một phía: có thể là uy tín thuộc về cá nhân nhóm hoặc thuộc về những người xung quanh.
- Tách bạch rõ ràng giữa uy và tín dẫn đến sự hiểu biết không đầy đủ vé khái niệm Uy tín.
Coi uy tín do chức vụ, vị trí xã hội, quyền lực chính trị mang lại. - Coi uy tín là một phẩm chất của nhân cách, là một loại quan hệ của
con người.
- Các tác giả chú ý tới các quan hệ xã hội, các nhóm xã hội khác nhau mà uy tín của cá nhân là một hiện tượng tâm lí của các quan hệ đó.
- Trong các nhóm xã hội có hai loại người ảnh hưởng tới những nhóm khác: những người có chức quyền và những người có uy tín thực sự.
- Uy tín của cá nhân có liên quan tới các yếu tố như vai trò, thái độ tích cực của cá nhân với các giá trị, chuẩn mực của nhóm.
Trong lĩnh vực giáo dục, nghiên cứu về mối quan hộ giữa uy tín và nhân cách của người giáo viên có nhiều sách đã được dịch ra tiếng Việt như N. D. Lệvitốp: Tâm lí học trẻ em và tâm lí học sư phạm (NXBGD 1972); Ph. H. Gônôbôlin: Những phẩm chất tâm lí của người giáo viên (NXBGD 1979); A. X. Macarencô: Bài ca sư phạm (NXBGD 1974)...Những sách này đã đề cập đến uy tín, vai trò và ý nghĩa của nó đối với hoạt động sư phạm, nhân cách của người giáo viên xã hội chủ nghĩa. Đó là những cuốn sách nghiên cứu bổ ích giúp để tham khảo về tính chất đại cương của uy tín ngươi giáo viên.
Các tài liệu biên soạn trong nước đề cập tới vấn đề trên phải kể đến: "Một số vấn đề tâm lí học sư phạm và lứa tuổi" do Đức Minh chủ biên (NXBGD 1975); "Đề cương bài giảng tâm lí học và tâm lí học sư phạm" (NXBGD 1975); "Phẩm chất và năng lực của giáo viên có uy tín" - công trình nghiên cứu của Lê Đức Phú (NCGD số 60-1977); "Những phẩm chất và năng lực của giáo viên tiên tiến" của Phạm Văn Đỗ; "Một số yếu tố tâm lí trong quan hệ thầy trò" của Bùi Thị Phúc (Kỷ yếu hội thảo lần thứ 3 về nghiên cứu tâm lí học sư phạm và tâm lí học trẻ em Việt Nam, Viện KHGD- Hà Nội 1975); "Tâm lí học" của GS Phạm Minh Hạc chủ biên (NXBGD
1979); 'lâ m lí học lứa tuổi và sư phạm" của PGS Lê Văn Hồng và PGS Lê Ngọc Lan (NXBGD 1998); "Uy tín và những điểu kiện để hình thành uy tín người thầy giáo XMCN ở một sô trường cao đẳng sư phạm Miền Bắc -luận văn thạc sĩ của Hoàng Xuân Hoa (ĐHSPI Hà N ội-1992)....
Tham khảo những tài liệu đã trình bày, chúng tôi có những nhận xét sau:
Các tác giả đều thống nhất coi uy tín là một hiện tượng tâm lí quan tiọng có ảnh hưởng rất lớn đôí với các cá nhân trong tập thể giáo viên trong các lớp học sinh, sinh viên tại một số trường phổ thông, cao đẳng sư phạm.
Coi uy tín là một hiện tượng tâm lí nảy sinh trong mối quan hệ giữa người với người, các tác g iả đều nh ận thấy sự cần thiết phải n g h iê n cứu hiện tượng uy tín trong nhóm thông qua sự phát hiện ra cấu trúc bên trong nhóm bằng con đường đánh giá của nhóm theo những tiêu chuẩn khác nhau và tuỳ tliuộc vào đặc trưng của các hoạt động nhất định trong nhóm.
Các tác giả đã đề cập tới những phẩm chất và năng lực của giáo viên có uy tín đối với học sinh, đề ra những biện pháp hình thành, củng cố, phát triển uy tín cho giáo viên trường phổ thông, cao đẳng sư phạm.
Khái niệm uy tín chưa được trình bày rõ, nhất là trình bày khái niệm nay cỉươi goc độ tâm lí học lứa tuôi, sư pham, do đó dẫn đên viêc đưa ra cấu liúc uy tín giáo viên bị thu hẹp hoặc quá mở rộng, chưa phản ánh được tính thông nhất của các thành phần tao nên uy tín giáo viên
Phương pháp nghiên cứu về uy tín còn chưa được chú ý đẩy đủ vì vậy khi bắt tay vào nghiên cứu đề tài này chúng tôi phải tìm hiểu và chọn lọc áp dụng một số phương pháp nghiên cứu tâm lí căn cứ vào bản chất của vấn đề cân nghiên cứu.