Những phẩm chất nhân cách sinhviên hình thành dưới ảnh hưởng của nũ giảng viên uy tín

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của nữ giảng viên uy tín đến sự hình thành và phát triển nhân cách sinh viên (Trang 68)

II. MỐI QUAN HỆ GIỮA UY TÍN NỮ GIẢNG VIÊN VÀ NHÂN CÁCH SI NH VI ÊN

1.Những phẩm chất nhân cách sinhviên hình thành dưới ảnh hưởng của nũ giảng viên uy tín

hưởng của nũ giảng viên uy tín

Trên dây chúng tôi đã đưa ra những đặc điểm cơ bản tạo nên uy tín của nữ giảng viên và thấy rõ nhu cầu của sinh viên về những đặc điểm nhân cách của nữ giảng viên.

Trong quá trình học lộp ở tnrờng đại học, sinh viên có những thuận lợi và Iihiều mặt tích cực. Đa số sinh viên có quyết tâm học tập, có nếp sống lành mạnh, sự mở cửa thông tin và sự phát triển của các phương tiện thông tin siúp cho sinh viên có điều kiện tiếp xúc với nhiều thành tựu của khoa học trong và ngoài nước. Những yêu cầu mới về khoa học kỹ thuật, những vấn đề

mới đặt ra trong đời sống COI1 người...đó là những động lực thúc đẩy sinh

viên nỗ lực học tập để đạt đỉnh cao của trí tuệ, trí thức khoa học. Nhưng sinh viên cũng gặp những khó khăn và có những mặt tiêu cực. Điều kiện sống và học lập của sinh viên còn nhiều khó khăn, do đó có ảnh hưởng tới nhu cầu lìm kiếm việc làm, quan hệ với những người khác ngoài môi trường sinh viên để giải quyết điều kiện sống hiện tại. Một số sinh viên còn chưa xác định

nghiêm túc mục đích học tập, còn lười học, học đối phó, không tự giác. Một số sinh viên bị tác động bới các mặt tiêu cực cuả xã hội, dễ bị lôi cuốn vào lối sống thực dụng, thích hưởng thụ, lười lao động, sống buông thả, thiếu ý thức rèn luyện, vì thế tệ nạn xã hội như ma tuý, trộm cắp, rượu chè, cờ hạc...có diều kiện thâm nhập vào môi trường sinh viên.

Trong giai đoạn học tập ở trường đại học việc tác động vào quá trình rèn luyện, xây dựng nhân cách sinh viên để chuẩn bị đội ngũ những nhà trí thức tương lai, phấn đấu phục vụ sự nghiệp cách mạng là quan trọng và rất cần thiết. Quá trình hình thành nhân cách sinh viên chiụ sự tác động của toàn bộ quá trình giáo dục - đào tạo, tập thể sinh viên, các phòng ban có liên quan đến sinh viên, các lổ chức xã hội và đặc biệt là có sự tác động của người giảng viên. Người giảng viên có uy tín trở thành nguồn thông tin khoa học đáng tin cậy, là tấm gương trong lao động khoa học, là hình mẫu về hành vi trong giao tiếp...Để tìm hiểu tác động của nữ giảng viên có uy tín đến nhân cách của sinh viên, chúng tôi đưa ra câu hỏi: "Cô giáo được bạn quí trọng có ảnh hưởng đến các đặc điểm nhân cách của bạn như thế nào ? (Đề nghị sinh viên đánh giá theo thang điểm: rất ảnh hưởng - 3 điểm, khá ảnh hưởng - 2 điểm, ít ảnh hưởng - 1 điểm, không ảnh hưởng - 0 điểm.)

Qua kết quả nghiên cứu (xem bảng 5) chúng tôi thấy rằng: sinh viên chịu sự ảnh hưởng mạnh mẽ nhất là đặc điểm tri thức chuyên môn (3.00 điểm) và tính tích cực học tập, tinh thần vươn lên trong học lập (3.00 điểm), tri thức văn hoá (2.65 điểm), sáng tạo trong học tập (2.52 điểm), trách nhiệm tự tin (2.1 1 điểm), nhân ái, tinh thần đoàn kết tập thể (2.09 điểm). Những dặc điểm nhân cách chịu ảnh hưởng trên mức trung bình là tính kiên nhẫn trong học tập và nghiên cứu khoa học (1.87 điểm), phong cách sống lành mạnh, trang phục giản dị, gọn gàng (1.86 điểm), tích cực tham gia hoạt động xã hội (1.68 điểm), quan tâm sâu sắc đến tình hình thời sự, chính trị của quê

hương, đất nước (1.67 điểm), tính kỷ luột (1.64 điểm), tính tự chủ chịu ảnh hưởng thấp nhất (1.49 điểm).

Bảng 5: Nhũng đặc điểm nhân cách sinh viên hình thành dưới sự anh hưởng của nữ giảng viên uy tín (theo đánh giá của sinh viên)

Sỏ th ứ

tự

N h ữ n g đặc điểm nhân cách sinh viên Đ iểm trung bình T h ứ bậc đánh giá

1 Tri thức chuyên môn, chuyên ngành 3.00 1

2 Tri thức văn hoá chung 2.56 3

3 Kỹ nàng nghề nghiệp 1.70 9

4 Quan tâm sâu sắc đến tình hình thời sự chính trị của quê hương, đất nước

1.67 11

5 Tích cực học tập, tinh thần vươn lên trong học tập

3.00 1

6 Nhân ái, tinh thẫn đoàn kết tập thể 2.09 6

7 Trách nhiệm, tự tin 2.11 5 8 Phong cách sống lành mạnh, trang phục gọn gàng 1.86 8 9 Tính sáng tạo trong học tập 2.52 4 10 Tính tự chủ 1.49 13 11 Tính kỷ luật 1.64 12

12 Tính kiên nhẫn trong học tập và nghiên cứu khoa học

1.87 7

Biểu đồ bảng 5

3 3

Số liệu thống kê trên cho thấy sinh viên đang trong thời kỳ đi học, ihời gian và sức lực tập trung cho công việc hục tập. Động cơ nhận thức khoa học và động cư nghề nghiệp chiếm ưu thế trong hoạt động học tập của sinh viên. Những yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến động cơ học tập của sinh viên chính là nội dung bài giảng, phương pháp giảng dạy, nhân cách của người giảng viên. Những nữ giảng viên có uy tín là những nữ giảng viên được sinh viên đánh giá cao nhất những đặc diểm về tri thức chuyên môn sâu và sự say mê nghề nghiệp. Những đặc điểm nhân cách đó có ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến đặc điểm tri thức chuyên môn và tính tích cực học tập, tinh thần viron lên trong học tập của sinh viên. Đây là một trong những đặc điểm cơ bản cần thiết để sinh viên trở thành người chuyên gia có năng lực trong tương lai. Sinh viên cũng đánh giá cao đặc điểm có tri thức văn hoá cao

những nữ giảng viên có uy tín. Đặc điểm tri thức văn hoá của sinh viên cũng chịu ảnh hư ởng của đặc điểm nhân cách này của nữ giảng viên. Sinh viên cho rằng sự hiểu biết về văn hoá sinh viên chủ yếu thu nhận được từ người giảng viên thông qua các hoạt động trong trường đại học. Vào Irường đại học, sinh viên đã có một số phẩm chất tương đối ổn định, đại diện cho lối sống của tầng lớp, giai cấp và của địa phương mình. Trong quá trình làm quen với môi trường đại học, sinh viên thường có hành vi bắt chước lãn nhau, bắt chước các thầy cô giáo mà sinh viên kính trọng, thể hiện bước đầu sự đồng nhất xã hội. Quá trình thích nghi với học tập, tích luỹ và hình thành tri thức, văn hoá rộng rãi ở sinh viên, Những nữ giảng viên có uy tín là những tấm gương về sự say mê nghiên cứu khoa học. Sinh viên nhận được những thông tin mới, kết quả nghiên cứu mới. Công tác nghiên cứu khoa học tích cực của người tíiảng viên là một trong những yếu tố kích thích động cơ sáng tạo khoa học ở sinh viên. Nó phát huy tư duy sáng tạo, quan điểm sáng tạo trong việc tiếp nhận các tri thức, phát triển tính linh cảm khoa học. Thông qua công tác nghiên cứu khoa học dưới sự của người giảng viên mà ở sinh viên hình thành tính độc lập nghề nghiệp , tinh thần trách nhiệm, tự tin vào bản thân, hình thành khả năng giải quyết một cách sáng tạo những nhiệm vụ thực tiễn khi bắt đầu lao động. Sinh viên cho rằng thông qua hoạt động học tập và nghiên cứu khoa học với người giảng viên mà hình thành ở sinh viên tinh thần nhân ái tương trợ lãn nhau và tinh thần đoàn kết tập thể cùng nhau chia sẻ, gánh vác những khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ chung của người sinh viên. Đây là m ộ t p h ả m c h ấ t q u a n trọ n g c ủ a n g ư ời tri thức tư ơn g lai, là c ơ s ở đ ể h ìn h thành kỹ năng hợp tác, làm việc cùng với người khác, làm việc trong tập thể.

Sinh viên đánh giá cao phẩm chất tinh thần trách nhiệm cao và tính kiên nhẫn ở những nữ giảng viên có uy tín. Những phẩm chất này có ảnh hưởng tới nhân cách sinh viên Iĩiức độ trên trung bình: Tính kiên nhẫn

trong học tập và nghiên cứu khoa học của sinh viên (1.87 điểm). Sô' liệu í hông kê này cho thấy sinh viên chưa thoả mãn với tính kiên trì và nhẫn nại trong học tập và nghiên cứu khoa học của bản thân. Gặp những khó khăn trong học tập và nghiên cứu khoa học sinh viên vẫn bị dao động, chưa có sự quyêt tâm thật cao để vượl qua. Tính kiên nhẫn của con người được hình thành trong quá trình giáo dục và tự giáo dục đòi hỏi sự rèn luyện liên tục trong thời gian dài, vì vậy trong thời gian học đại học sự tác động của giáo viên có uy tín có hình thành tính kiên nhẫn trong học tập và nghiên cứu khoa học ở sinh viên ở mức độ chưa cao.

Phong cách của giáo viên thể hiện ở cách cư xử, nếp sống, lời nói, cử chỉ, trang phục được sinh viên đánh giá khá cao để tạo nên uy tín nữ giảng viên. Giảng viên có uy tín là hình mẫu để sinh viên học tập và noi gương không chỉ ử việc tiếp thu tri thức mà ngay cả những đặc điểm, phong cách mang tính hình thức. Tiếp xúc với nữ giảng viên sinh viên nhận được những tấm lòng bao dung dộ lượng, tình cảm chân thật đối với sinhviên. Những lời nói, hành động của các cô giáo được sinh viên quí mến có tác động lớn đến sinh viên. T ro n g h à n h tran g bư ớc vào đời, sinh viên k h ô n g chỉ m a n g theo những kiến thức chuyên môn vững vàng mà còn cả một phong cách sống của người truyền thụ cho sinh viên những kiến thức đó. Cách ăn mặc, trang phục của nữ giảng viên cũng ảnh hưởng đến sinh viên. Họ muốn ăn mặc giản dị gọn gàng, lịch sự theo phong cách sinh viên trước những cô giáo có uy tín dể thể hiện tình cảm yêu quí, tôn trọng của họ đối với các cô giáo đó. Điều này thể hiện sự đồng nhất giữa sinh viên và nữ giảng viên và co tác động đáng kể vào sự hình thành những đặc điểm nhân cách của sinh viên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong quá trình đào tạo chuyên gia trẻ cho đất nước, nữ giảng viên không chỉ trang bị tri thức lý thuyết mà còn rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp

khoa h ọ c , thảo luận, hội thảo khoa học...sinh viên thích ứng với các yôu cầu n g h ề n g h iệp , rèn luyện n h ữ n g th u ộ c tính tay n g h ề cần th iết đ ể làm việc có kết quả. Tay nghề, kv năng nghề nghiệp là phương pháp chủ yếu để sinh viên áp dụng kiến thức dã học vào cuộc sống và là một nhân cách có giá trị và chiếm Iĩiột vị trí quan trọng trong các mối quan hệ xà hội phù hợp với từng nguyện vọng và nghề nghiệp của sinh viên.

Vấn đề đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước trong giai đoạn hiện nay đang đặt ra nhiệm vụ cấp bách cho giáo dục và đào tạo đại học, đó là: Không chỉ dạy cho sinh viên biết làm gì và làm như thế nào (tri thức) mà quan trọng hơn là dạy cho sinh viên biết làm và làm được (kv năng). Kỹ năng nghề nghiệp của phần lớn sinh viên tốt nghiệp hiện nay chưa đáp ứng, chưa thích nghi với yêu cầu của nghề nghiệp, mặc dù sinh viên rất năng động trong việc học hỏi thầy cô ở trường và ngoài xã hội bằng nhiều hình thức khác nhau. Hiện nay hiện tượng thực tế phổ biên là thị trường lao động thiếu chuyên gia, còn sinh viên tốt nghiệp đại học không tìm được việc làm với mức lương và công việc ổn định. Vấn đề đặt ra ở đay là cần phải xem xét việc phân bố thời gian trong chương trình đào tạo để không chỉ chú trọng vào việc truyền thụ tri thức mà còn cần quan tâm nhiều hơn nữa đến các giờ thực hành, thực tập thực tế, hội thảo, trao đổi, tư vấn...dưới sự hướng dẫn của người giảng viên đẽ hình thành phâm chất và kih nghiệm cần thiết cho nghề nghiệp của sinh viên.

Một trong những dặc điểm quan trọng của nhân cách sinh viên là tính tích cực xã hội để đáp ứng nhu cầu giao tiếp với mọi người và để hướng tới các hình thức hoạt động tập thể, cộng đồng. Nhà trường đại học là một cấu thành của xã hội. Việc giáo dục đào tạo sinh viên của trường không thể tách rời guồng máy chung của hoạt dộng xã hội. Giao tiếp với giảng viên trong hoạt động tlụrc tiễn xã hội kích thích những động cơ tự khẳng định và tự

ho an Ihiện nh ân cách, m u ố n có ích ch o ngưừi k h ác, có lình c ả m và trách nhiệm <lôi với các nhiêm vụ xã hội được giao, có trách nhiệm đối với nhóm và lạp ;hể, m u ố n được thường x u y ên liếp xúc với bạn b è tron lĩ lớp th ô n g qua các côỉig vi ộc cua klioa. Irường giao cho lớp. Nghiên cứư này cho thấy sinh viên hiện nay họe lạp tích luỹ kiến thức đầu tư hơn nhiều lần so với hoạt động đoàn íliể, ỉ;■-!() (lộug tập thể. Trong quá trình phỏng vấn sinh viên về việc (ham gia liof.it dộng xã hội, sinh viên cho rằng việc tham gia đó phát triển kỹ năng giao liếp với mọi người, phát huy sáng kiến, tăng cường sự đoàn kết, có kinh nghiệm .s;uig !ọc những vấn đề trong cuộc sống, nhưng cũng không ít sinh vicn cho uuiịĩ tham gia hoạt động xã hội làm phiền phức việc học tập. Theo số liêu diều í ra nữ giảng viên uy tín có ảnh hưởng đến tính tích cực hoạt dộng xã hội cùa sinh viên, luy nhiên ảnh hưởng này ở mức độ không c ao (1.68 điểm ). Q ua d ó c h o ph ép nhộn xét rằng thời gian và c ô n g sức của nữ giảng viên cho việc hướng dẫn, tham gia hoạt động xã hội của sinh viên chưa nhiều. Tronẹ lliực tế không ít sinh viên được trang bị kiến thức và có một số phẩm chất nhất định nhưng không thể đáp ứng được yêu cầu của hoạt động tạp thể. Ngựơc lai những sinh viên trong thòi gian học tập ở trường đại học tích cực tham gia công tác xã hội thích ứng nhanh trong tập thể lao động, có thuận lợi trong vicc xAv dựng các mối quan hệ xã hội và trở thành những thành viên tích cực: íI ong tập thể. Vì vậy trường đại học cần tạo điều kiện và người giảng viên < ;1n có những hình thức tác động nhiều hơn nữa đến hoạt động đoàn thể để hình thành tính tích cực xã hội cho sinh viên.

Điều tra về sự quan lâm sâu sắc đến tình hình thời sự, chính trị của quê hương, đất nước của sinh viên cho ta thấy nữ giảng viên có ảnh hưởng đến sinh viên nhưng ở mức độ không cao (1.67 điểm). Sự ảnh hưởng này là kết quả của hoạt động xã hội - chính trị của sinh viên phụ thuộc vào tính tích cực tham gia vào công việc xây clưng đất nước cuả sinh viên. Nét đặc trưng ở

í ứa tuổi sinh viên là sự hình thành con đường sông. Nổ náy sinh do quá trình khái quát và hợp nhất các mục đích đặt ra trước cá nhân sinh viên. Đó là sự hình thành địiih hướng giá trị của sinh viên và được hiện thực hoá trong chương trình hoạt động thực tiễn của sinh viên. Hầu hết sinh viên đều có tình cảm gắn bó với Tổ quốc, quê hương của mình thể hiện qua những hoạt động đền Ơ11, đáp nghĩa, hướng về cội nguồn, ủntỊ hộ đồng bào gặp thiên tai, lao động công ích...và sinh viên đều là Đoàn viên TNCS Hồ Chí Minh. Đoàn thanh niêu !à tổ chức đáp ứng đòi hỏivề những hiểu biết chính trị, văn hoá, xã hội của sinh viên. Tuy nhiên hoạt động chính trị xã hội ở trường đại học không phải là hoạt dộng chủ dạo, trong số các hoạt động chủ yếu của sinh viên như hoạt động 11 ọc tập, hoạt động khoa học, hoạt động xã hội, hoạt động rèn luyện nghé nghiệp v..v...lhì hoại động học tập là hoạt động chính, trên cơ sở dó mà các mục đích cơ bản của việc đào tạo người tri thức, chuyên gia tương lai được thực hiện. Do đó định hướng chủ yếu của sinh viên là tiếp thu kiến thức cần thiết dể trở thành người chuyên gia giỏi. Sinh viên định hướng tới í rình độ ỉý luận, kiến thức nghề nghiệp cao và vện dụng kiến thức đó vào thực tế. Rấl ít sinh viên quan tâm đến phẩm chất cần thiết của người chuyên gia tro n g (ương lai là phẩm chất chính trị - xã hội. Trong số những phẩm chất 11 hân cách tạo nên uy tín của nữ giảng viên sinh viên cũng không đề cập đến phẩm chất chính trị của nữ giảng viên. Điều đó cũng có thể nhận xét rằng các h o ạt đ ộ n g chính trị - x ã hội giữa nữ g iản g viên và sin h viên chư a đủ để sinh viên nhận thức được tầm quan trọng của đặc điểm này trong số những phẩm c h ấ t nhân cách cần thiết của nhà khoa học làm công tác giáo dục.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của nữ giảng viên uy tín đến sự hình thành và phát triển nhân cách sinh viên (Trang 68)