A X Macarencô G iáo dục tình cảm đạo đức, NXBGD H àN ội, 1975, tr.55.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của nữ giảng viên uy tín đến sự hình thành và phát triển nhân cách sinh viên (Trang 102)

III PHẨM CHẤT NHÂN CÁCH.

11 A X Macarencô G iáo dục tình cảm đạo đức, NXBGD H àN ội, 1975, tr.55.

chống ma tuý, tệ nạn xã hội, công tác giáo viên chủ nhiệm, giảng dạy, giáo dục truyền thống dân tộc, các hoạt động xã hội. Các tác giả đều đề cập đến tầm quan trọng của các nội dung hoạt động và vai trò của nữ giảng viên Irong các hoạt động đó đối với sự hình thành nhân cách sinh viên. Trong giáo dục sinh viên, nữ giảng viên coi trọng cả hai mặt đức và tài trong nhân cách sinh viên, đề ra yêu cầu cao đối với nghề dạy học, lấy mình làm gương để giáo dục sinh viên. Các tác giả nhấn mạnh việc liên hệ giáo dục, giảng dạy vào đời sống, có trách nhiệm với lao động của mình, cho rằng phương hướng chính trị tư tưởng của cá nhân là điều kiện thiết yếu để người nữ giảng viên có được uy tín và có ảnh hưởng lớn đến việc hình thành tính tích cực xã hội, niềm tin của sinh viên về đường lối lãnh đạo của Đảng trong sự nghiệp phát triển đất nước. Kêt quả điều tra về nữ giảng viên bằng bảng hỏi và bằng các bài viết, trao đổi, chúng tôi nhận thấy rằng trong hoạt động của mình nữ giảng viên có uy tín đề cao năng lực trí tuệ và tri thức của người giảng viên, nhưng cho rằng năng lực này chỉ phát huy tác dụng giáo dục sinh viên khi có sự phát triển cao các năng lực giảng dạy, giao tiếp và phẩm chất nhân cách. Một đặc điểm nổi bật của nữ giảng viên đại học là nhu cẩu thường xuyên tự hoàn thiện, họ yêu cầu cao đôi với bản thân trong công tác nghiên cứu khoa học để phục vụ giảng dạy, lấy những kết quả của nghiên cứu phục vụ cho giảng dạy làm sinh viên có hứng thú hơn đối với bài giảng. Những giảng viên có uy tín có đặc điểm chung là sự quan tâm, khả năng hiểu, đổng cảm với sinh viên, luôn tìm kiếm phương pháp giảng dạy có hiệu quả. Tuy nhiên, vẫn tổn tại quan niệm cho rằng: "ở bậc phổ thông các thầy cô giáo có nhiệm vụ giáo dục toàn diện cho học sinh cả về trí dục lẫn đức dục, còn đại học các thầy chỉ lo truyền đạt kiến thức khoa học, chú trọng về mặt tài mà chưa quan tâm đầy đủ đến mặt đức. Ngay cả cách đánh giá vị trí của thầy cô giáo đại Học cũng căn cứ vào thâm niên giảng dạy và bề dày công trình, ít khi xem xét việc thầy cô có sâu sát sinh viên hay không, có góp phần vào các hoạt

động đoàn thể hay không. Điều đó tạo nên một khoảng cách giữa người dạy và người học. Vấn đề xây dựng phong cách sinh viên tuy được để cập nhiêu nhưng hầu như đó là công tác đoàn thể mà không là trách nhiệm của thầy, cô giáo. Khoảng trống đó cần được san lấp trong quan niệm cũng như hoạt động thực tiễn"32.

Nghiên cứu này cho thấy nữ giảng viên có uy tín nhận thức đúng tầm quan trọng cuả việc giáo dục đạo đức, trong đó có giáo dục tính tích cực xã hội, tư tưỏng chính trị cho sinh viên, nhưng sự góp phần vào hoạt động đoàn thể, xã hội của sinh viên còn nhiều hạn chế, bởi vậy, định hướng phát triển nhân cách của sinh viên, ảnh hưởng của nữ giảng viên đến sinh viên ở đặc điểm này là thấp (theo kết quả điều tra ở bảng 6,7,8).

” K ỷ y ế u H ộ i thào: V a i trò n ữ g iả n g v iên đại h ọ c với v iệ c x â y d ự n g nhân cá ch sin h viên . C ô n g đoàn G D V N , H à N ộ i, 3 / 2 0 0 0 , tr.40.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của nữ giảng viên uy tín đến sự hình thành và phát triển nhân cách sinh viên (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)