II. PHƯƠNG PHÁP:
1. Qui đồng mẫu 2 phõn số.
3 ( 3).8 245 5.8 40 5 5.8 40
đồng hai phõn số tối giản 3 5 − và 5 8 − HS: 3 ( 3).8 24 5 5.8 40 − = − = − ; 5 ( 5).5 25 8 8.5 40 − = − = −
GV: 40 gọi là gỡ của hai phõn số trờn?
HS: 40 là mẫu chung của hai phõn số trờn.
GV: Cỏch làm trờn ta gọi là qui đồng mẫu của hai phõn số.
GV: 40 cú quan hệ gỡ với cỏc mẫu 5 và 8?
HS: 40 chia hết cho 5 và 8.
GV: Nờn 40 là bội chung của 5 và 8. Vậy cỏc mẫu chung của hai phõn số trờn là cỏc bội chung của 5 và 8.
GV: Vỡ 5 và 8 cú nhiều bội chung nờn hai phõn số trờn cũng cú thể qui đồng với cỏc mẫu chung là cỏc bội chung khỏc của 5 và 8.
Hỏi: Tỡm vài bội chung khỏc của 5 và 8?
HS: 80, 120, 160…
GV: Để thực hiện qui đồng mẫu cỏc phõn số trờn với cỏc bội chung: 80, 120, 160 em hóy làm bài ?1.
- Cho HS lờn bảng trỡnh bày.
HS: Lờn bảng điền số thớch hợp vào ụ vuụng.
GV: Hỏi: dựa vào cơ sở nào em làm được như vậy?
HS: Dựa vào tớnh chất cơ bản của phõn số.
GV: Giới thiệu: dể cho đơn giản khi qui đồng mẫu hai phõn số ta thường lẫy mẫu chung là bội chung của cỏc mẫu.
* Hoạt động 2: (15’)
GV: Cho HS hoạt động nhúm.
HS: Thảo luận nhúm.
GV: Với những phõn số cú mẫu õm trước khi qui đồng mẫu ta phải làm gỡ?
HS: Ta phải viết dưới dạng phõn số cú mẫu dương.
HS: Lờn bảng trỡnh bày bài ?2.
GV: Vậy em hóy phỏt biểu quy tắc qui đồng mẫu nhiều phõn số?
HS: Phỏt biểu qui tắc như SGK.
GV: Nhấn mạnh: Qui đồng mẫu nhiều phõn số với mẫu dương…
HS: Hoạt động nhúm làm ?3.
5 ( 5).5 258 8.5 40 8 8.5 40
− = − = −
40 là mẫu chung của hai phõn số trờn.
=> Gọi là qui đồng mẫu hai phõn số. - Làm ?1. a) 3 ; 5 5 80 8 80 − = − = b) 3 ; 5 5 120 8 120 − = − = c) 3 ; 5 5 160 8 160 − = − =