II. CHUẨN BỊ: GV: Đề kiểm tra.
2. Kiểm tra: 3 Bài mới:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tỡm hiểu về số nguyờn õm
GV: Em hóy trả lời cõu hỏi ở phần đúng khung mở đầu.
HS: Trả lời cú thể sai hoặc đỳng.
GV: Để biết cõu hỏi trờn đỳng hay chưa đỳng, ta qua mục 1 về cỏc vớ dụ SGK.
GV: Giới thiệu -1; -2; -3; ... gọi là cỏc số nguyờn õm và cỏch đọc như SGK.
GV: Cho HS đọc đề vớ dụ 1 SGK và đưa nhiệt kế cú chia độ cho HS quan sỏt.
HS: Đọc vớ dụ 1.
GV: Từ vớ dụ trờn ta sẽ cú đỏp ỏn đỳng cho cõu hỏi phần đúng khung mở đầu SGK.
-30C nghĩa là nhiệt độ 3 độ dưới 00C. Đọc là: õm ba độ C hoặc trừ ba độ C.
GV: Treo đề và cho HS làm ?1 SGK.
HS: Đọc nhiệt độ ở cỏc thành phố.
GV: Trong cỏc thành phố ghi trong bảng, thành phố nào núng nhất, lạnh nhất? HS: Trả lời. 1. Cỏc vớ dụ: Cỏc số -1; -2; -3; ... gọi là cỏc số nguyờn õm. Đọc là: õm 1, õm 2, õm 3,... Hoặc : Trừ 1, trừ 2, trừ 3, ... Vớ dụ 1: (SGK) - Làm ?1
GV: Yờu cầu HS giải thớch ý nghĩa của cỏc số nguyờn õm đú.
HS: Hà Nội nhiệt độ 18 độ trờn 00C...., Bắc Kinh nhiệt độ 2 độ dưới 00C...
♦ Củng cố: Làm bài 1/ 68 SGK.
GV: Treo hỡnh 35 SGK cho HS quan sỏt và trả lời cỏc cõu hỏi bài tập trờn.
HS: Thực hiện theo yờu cầu của GV.
GV: Cho HS đọc vớ dụ 2, treo hỡnh vẽ biểu diễn độ cao (õm, dương, 0) để HS quan sỏt.
HS: Đọc và quan sỏt hỡnh vẽ trả lời ?2
GV: Yờu cầu HS trả lời và giải thớch ý nghĩa cỏc số nguyờn õm đú.
♦ Củng cố: Làm bài 2/ 68 SGK.
GV: Tương tự cỏc bước trờn ở vớ dụ 3 và làm ? 3
HS: Thực hiện theo yờu cầu của GV.
Vớ dụ 2: (SGK) - Làm ?2 Vớ dụ 3: (SGK) - Làm ?3 Hoạt động 2: Tỡm hiểu về trục số GV: ễn lại cỏch vẽ tia số:
- Vẽ một tia, chọn đoạn thẳng đơn vị, đặt liờn tiếp đoạn thẳng đơn vị đú trờn tia số và đỏnh dấu.
- Ghi phớa trờn cỏc vạnh đỏnh dấu đú cỏc số tương ứng 0; 1; 2; 3;... Với 0 ứng với gốc của tia.
- Vẽ tia đối của tia số và thực hiện cỏc bước như trờn nhưng cỏc vạch đỏnh dấu ứng với cỏc số -1; -2; -3; ... => gọi là trục số.
GV: Yờu cầu HS vẽ trục số trong vở nhỏp.
HS: Thực hiện theo yờu cầu của GV.
GV: Kiểm tra sửa sai cho HS.
GV: Giới thiệu:
- Điểm 0 được gọi là điểm gốc của trục số. - Chiều từ trỏi sang phải gọi là chiều dương (thường đỏnh dấu bằng mũi tờn), chiều từ trỏi sang phải là chiều õm của trục số.
GV: Cho HS làm ?4 kẻ sẵn đề bài trờn bảng phụ.
Gợi ý: Điền trước cỏc số vào cỏc vạch tương ứng trờn trục số và xem cỏc điểm A, B, C, D ứng với số nào trờn tia thỡ nú biểu diễn số đú.
2. Trục số:
=> Gọi là trục số
- Điểm 0 gọi là điểm gốc của trục. - Chiều từ trỏi sang phải gọi là chiều dương, chiều từ phải sang trỏi gọi là chiều õm của trục số.
- Làm ?4
+ Chỳ ý: (SGK) -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6
HS: Điểm A biểu diễn số -6
GV: Hướng dẫn. Ta ký hiệu là: A(-6)
Tương tự: Hóy xỏc định cỏc điểm B, C, D trờn trục số và ký hiệu?
HS: B(-2); C(1); D(5)
GV: Giới thiệu chỳ ý SGK, cỏch vẽ khỏc của trục số trờn hỡnh 34 SGK. 4. Củng cố: (Từng phần) - Làm bài 4/ 68 SGK. 5. Dặn dũ: - Đọc lại cỏc vớ dụ SGK. - Làm bài 3; 5/ 68 SGK. - Làm bài tập 1; 3; 4; 6; 7; 8/ 54; 55 SBT. - Nghiờn cứu bài mới.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
...... ...
DUYỆT CỦA TỔ CHUYấN MễN
Ngày … thỏng … năm 2012
Tổ phú:
Ngày soạn: 02/12/2012 Ngày dạy: 03/12/2012 Tiết 41: Đ2. TẬP HỢP Z CÁC SỐ NGUYấN I. MỤC TIấU: 1. Kiến thức:
- Học sinh biết được tập hợp cỏc số nguyờn, điểm biểu diễn số nguyờn a trờn trục số. Số đối của số nguyờn.
- Bước đầu hiểu được rằng cú thể dựng số nguyờn để núi về cỏc đại lượng cú hai hướng ngược nhau.
2. Kỹ năng:
- HS vận dụng kiến thức vào làm bài tập.
- Bước đầu cú ý thức liờn hệ bài học với thực tiễn.