Bội chung nhỏ nhất:

Một phần của tài liệu Số học 6 (12-13) (Trang 72)

- Phỏt biểu định nghĩa ước chung, bội chung.

1. Bội chung nhỏ nhất:

GV: Từ cõu b của HS3, giới thiệu: 12 là số nhỏ nhất khỏc 0 trong tập hợp cỏc bội chung của 4 và 6. Ta núi 12 là bội chung nhỏ nhất. Ký hiệu: BCNN(4,6) = 12 GV: Viết cỏc tập hợp B(2), BC(2; 4; 6) HS: B(2) = {0; 2; 4; 6; 8; 10; 12; 14; 16; 18...} BC(2; 4; 6) = {0; 12; 24; 36...} GV: Tỡm số nhỏ nhất khỏc 0 trong tập hợp bội chung của 2; 4; 6? HS: 12

GV: BCNN(2; 4; 6) = 12. Hỏi: Thế nào là bội chung nhỏ nhất của 2 hay nhiều số?

HS: Đọc phần in đậm / 57 SGK

GV: Cỏc bội chung (0; 12; 24; 36...) và BCNN(là 12) của 4 và 6 cú quan hệ gỡ với 12?

HS: Tất cả cỏc bội chung của 4 và 6 (là 0; 12; 24; 36...) đều là bội của BCNN(là 12)

GV: Dẫn đến nhận xột SGK

Em hóy tỡm BCNN(8; 1); BCNN(4; 6; 1)?

HS: BCNN(8; 1) = 8

BCNN(4; 6; 1) = 12 = BC(4, 6)

GV: Dẫn đến chỳ ý và tổng quỏt như SGK

GV: Hóy nờu cỏc bước tỡm BCNN của 4 và 6 ở vớ dụ 1?

HS: Trả lời

Vớ dụ 1: SGK

* Định nghĩa: (SGK)

Bội chung nhỏ nhất của a và b ký hiệu là: BCNN (a, b)

* Nhận xột: (SGK)

* Chỳ ý: (SGK) BCNN(a, 1) = a

BCNN(a, b, 1) = BCNN()a, b

Hoạt động 2: Xõy dựng quy tắc tỡm BCNN GV: Ngoài cỏch tỡm BCNN của 4 và 6 như trờn, ta cũn cỏch tỡm khỏc.

- Giới thiệu mục 2 SGK

GV: Nờu vớ dụ 2 SGK và hướng dẫn cụ thể cho HS

HS: Theo dừi.

GV: Em hóy nờu quy tắc tỡm BCNN?

HS: Phỏt biểu qui tắc SGK, GV:- Tỡm BCNN(4; 6) HS: - Làm ? GV: Từ việc tỡm BCNN(5; 7; 8) = 23 . 5 . 7 = 280. Hỏi: Em cho biết cỏc cặp số 5 và 7; 7 và 8; 5 và 8 là cỏc cặp số như thế nào? HS: Là cỏc cặp sốnguyờn tố cựng nhau. GV: BCNN(5; 7; 8) bằng tớch 5. 7. 8 => Chỳ ý a SGK 2. Tỡm BCNN bằng cỏch phõn tớch cỏc số ra thừa số nguyờn tố: Vớ dụ 2: Tỡm BCNN (8, 18, 30) 8 = 23 18 = 2. 32 30 = 2. 3. 5 Vậy: BCNN(8; 18; 30) = 23 . 32 . 5 = 360 * Quy tắc: (SGK) * Chỳ ý: (SGK)

GV: Từ việc tỡm BCNN(12; 16; 48) = 48 Hỏi: 48 cú quan hệ gỡ với 12; 16?

HS: 48 là bội của 12; 16.

GV: BCNN(12; 16; 48) = 48=> Chỳ ý b SGK => Chỳ ý b SGK

4. Củng cố:

GV: Cho HS làm bài tập:

- Điền vào chỗ trống thớch hợp và so sỏnh hai quy tắc sau: Muốn tỡm BCNN của hai hay nhiều

số ... ta làm như sau: + Phõn tớch mỗi số .... + Chọn ra cỏc thừa số ....

+ Lập .... mỗi thừa số lấy với số mũ ....

Muốn tỡm ƯCLN của hai hay nhiều số... ta làm như sau:

+ Phõn tớch mỗi số .... + Chọn ra cỏc thừa số ...

+ Lập ... mỗi thừa số lấy với số mũ .... - Làm bài 149/59 SGK

5. Dặn dũ:

- Học thuộc qui tắc tỡm BCNN

- Làm bài 150; 151; 152; 153; 154; 155(SGK), 188; 189; 190; 191(SBT)

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

...Ngày soạn: 11/11/2012 Ngày soạn: 11/11/2012 Ngày dạy: 15/11/2012 Tiết 35: Đ18. BỘI CHUNG NHỎ NHẤT (tt) I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức: Củng cố kiến thức bài BCNN và biết cỏch tỡm BC thụng qua BCNN.

2. Kỹ năng:

- HS làm thành thạo về tỡm BCNN, tỡm BC thụng qua tỡm BCNN. Tỡm BC của nhiều số trong khoảng cho trước.

- Nắm vững cỏch tỡm BCNN để vận dụng tốt vào bài tập.

Một phần của tài liệu Số học 6 (12-13) (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w