*Bài thơ “Những cái chân”:
+ Chân 1: BP dưới cùng của cơ thể người hay đồ vật dùng để đi, đứng: Chân người, chân bò
+ Chân2: BP dưới cùng của 1 số đồ vật có tdụng đỡ cho các bphận khác: Chân bàn, chân kiềng
+ Chân 3: BP dưới cùng của 1 số đồ vật tiếp giáp và bám chặt vào nền: Chân núi, chân răng. -> Ba từ chân cùng chung nét nghĩa là bp dưới cùng.
* VD: Mắt:
+ Cquan để nhìn của ng hay vật: Mắt cô ấy rất đen.
+ Bộ phận giống hình con mắt ở 1 số quả: mắt dứa, mắt na.(Quả na đã bắt đầu mở mắt.)
+ Chỗ lồi lõm giống hình con mắt mang chồi ở cây:mắt sắn, mắt khoai.( Gốc bàng có những mắt to hơn cái gáo dừa)
+ Lỗ hở đều đặn ở các đồ đan: Mắt võng,mnắt lưới, mắt sàng.
Nghĩa chung: BP của cơ thể (quả, cây chỗ lồi lõm hình tròn hoặc hình thoi).
2. Kết luận:
- Từ nhiều nghĩa: Từ có thể có 1 nghĩa hay nhiều nghĩa
II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ:1. Ngữ liệu: 1. Ngữ liệu:
- Ba từ chân cùng chung nét nghĩa là bp dưới cùng.
*Chuyển nghĩa: Là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ tạo ra những từ nhiều nghĩa.
- Nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc-> nghĩa chuyển(chân2,3).
?Thế nào là nghĩa gốc, nghĩa chuyển?
?Từ VD trên em thấy trong 1 câu từ thường được dùng với mấy nghĩa? ?Từ chân trong bài thơ Những cái chân hiểu theo nghĩa nào?
- Nghĩa chuyển – nhưng hiểu theo nghĩa gốc nên có sự liên tưởng thú vị: “Cái kiềng có 3 chân nhưng chẳng bao giờ đi.
* Chú ý: Phân biệt Từ nhiều nghĩa – Từ đồng âm
- Từ nhiều nghĩa: Hiện tượng chuyển nghĩa có thể tìm ra 1 cơ sở ngữ nghĩa chung (từ ngữ gốc). - Từ đồng âm: Giống nhau về mặt âm – nghĩa không có mqh nào (không tìm được cơ sở chung)
*Nghĩa gốc: Là nghĩa xuất hiện từ đầu làm cơ sở hình thành các nghĩa khác
*Nghĩa chuyển: Là nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc
c, Thông thường trong câu từ chỉ có 1 nghĩa nhất định:
Trong 1 số trường hợp từ có thể được thể hiểu theo cả nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển
2. Kết luận:
*Ghi nhớ: SGK (56)
* HĐ3: Luyện tập:
Tìm từ chỉ bp cơ thể người, chỉ ra hiện tượng chuyển nghĩa?
Kể ra trường hợp c.nghĩa bộ phận cây cối dùng chỉ người
Tìm VD minh họa?
T/g nêu mấy nghĩa của từ bụng?
1. Bài tập 1(56):Tai: tai ấm, tai chén. Tai: tai ấm, tai chén.
Đầu: Đầu làng, đàu dây,đầu nhà. Lưỡi: Lưỡidao, lưỡi kéo,lưỡi liềm.
2. Bài tập 2(56):
Lá: (Bộ phận của cây-> Bộ phận của ng):Lá phổi, lá gan.
Quả: Tim, thận
3. Bài tập 3(57):
a. Chỉ s.vật chuyển thành chỉ h.động: Cái cuốc-> cuốc đất.Cái bừa -> bừa ruộng b. Chỉ h.động chuyển thành chỉ đ.vị: Đang bó lúa-> gánh 3 bó lúa
Cuộn bức tranh-> 3 cuộn tranh Đang nắm cơm-> 3 nắm cơm.
Giải nghĩa từ bụng trong các trường hợp sau?
a, Tác giả nêu 2 nghĩa của từ bụng:
- Bp cơ thể người hoặc ĐV chứa dạ dày - ý nghĩa sâu kín không bộc lộ ra
- Thiếu 1 nghĩa: Phần phình to ở giữa của 1 số s/vật: bụng chân
b, ấm bụng: Nghĩa 1 (bp cơ thể)
Tốt bụng: Nghĩa 2 (btượng ý nghĩa sâu kín)
Bụng chân: Nghĩa 3 (phần phình to)
*HĐ4: Củng cố - Hướng dẫn - Khắc sâu ND bài.
- Học bài, BT5 SBTNV (trang 23) - Đọc: Lời văn - Đoạn văn tự sự
***********************@************************ Ngày soạn: 18/9/2011
Tiết 20 : LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
A. Mục tiêu cần đạt.
- Học sinh nắm được lời văn kể người, kể việc, chủ đề và liên kết trong đoạn văn - Bước đầu biết cách dùng lời văn triển khai ý, vận dụng vào đọc - hiểu văn bản. - Nhận ra các hình thức, kiểu câu thường dùng trong việc giới thiệu nhân vật và sự việc, nhận ra mối liên hệ giữa các câu trong đoạn văn, vận dụng XD đoạn văn giới thiệu nhân vật và kể việc.
- Giáo dục học sinh ý thức học tập.
B. Chuẩn bị:
- GV: Đọc sách – Tư liệu – Giáo án - HS: Đọc SGK – Trả lời câu hỏi.