*HĐ4: Củng cố - Hướng dẫn
- Thế nào là thứ tự kể trong văn tự sự? - Học bài – Làm bài tập
- Ôn tập văn tự sự – Bài viết số 2chuẩn bị 5 đề bài trong sách giáo khoa.
**********************************@***********************************
Ngày 17/10/2011
Tổ CM duyệt
Ngày soạn: 22/10/2011.
Tiết 37,38: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2A.Mục tiêu bài học: A.Mục tiêu bài học:
- Học sinh biết kể 1 câu chuyện có ý nghĩa. - Biết viết bài có bố cục chặt chẽ, lời văn hợp lý. - Giáo dục ý thức nghiêm túc làm bài.
B. Đề bài
Đề bài: Kể về một việc tốt mà em đã làm
C. Đáp án - Thang điểm
Yêu cầu và nội dung cần đạt Điểm
Yêu cầu:
*Thể loại: Tự sự - ND: việc tốt. - Phạm vi: một việc
* Nội dung : Nhớ các chi tiết, sự việc. - Kể đúng trình tự.
- Không chép lại truyện. * Hình thức:
- Kể bằng lời văn của mình.
- Trình bày sạch sẽ, cẩn thận. Có đủ 3 phần. Không sai về lỗi chính tả, diễn đạt.
Dàn bài
A: MB
- Giới thiệu việc tốt em làm ở đâu, dịp nào. - Nêu tên việc làm .
B : TB
- Trình bày theo thứ tự thích hợp toàn bộ diễn biến sự việc từ lúc bắt đầu đến khi k.thúc.
+ Bắt đầu ntn?
+ Việc tốt diễn ra ra sao?(Giúp bạn học tập, đưa cụ già qua đường, giúp đỡ cha mẹ)
+ Kết quả việclàm ( Bạn học tiến bộ, đưa được cụ già qua đường, cha mẹ vui
- ý nghĩa của việc làm tốt ( Thể hiện qua suy nghĩ của em hoặc lời nhận xét của người em giúp đỡ.) (
C :KB: - Nêu cảm xúc, suy nghĩ của mình về việc làm đó.
1đ 0,5 1 1 2 2 2 1,5
D.Tiến trình kiểm tra:
1. Tổ chức:
Lớp Ngày giảng Sĩ số HS nghỉ học Điểm kiểm tra
6A /10/2011 /34
6D /10/2011 /33
- Giáo viên chép đề lên bảng.
- Học sinh đọc đề và nghiêm túc làm bài. - Giáo viên giám sát, đôn đốc học sinh làm bài.
3. Thu bài, nhận xét.
- Hết giờ giáo viên thu bài, kiểm bài. - Nhận xét ý thức làm bài của học sinh.
E. HDVN:
- Ôn tập lại cách làm bài. - Ôn tập lại cách làm bài vă.
- Chuẩn bị bài: Lời văn ,đoạn văn tự sự. - Soạn: Ếch ngồi đáy giếng...
**********************@*********************** Ngày soạn: 22/10/2011
Tiết 39: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG, THẦY BÓI XEM VOI
(Truyện ngụ ngôn)
A. Mục tiêu bài học:
- Giúp HS hiểu được những đặc điểm, ý nghĩa giáo huấn của truyện ngụ ngôn. - Hiểu nội dung, ý nghĩa và 1 số nét đặc sắc về NT của truyện.
- Biết liên hệ truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế phù hợp. - Liên hệ về sự thay đổi môi trường.
B. Chuẩn bị: - GV: Đọc sách – Tư liệu – Giáo án- HS: Đọc SGK – Trả lời câu hỏi. - HS: Đọc SGK – Trả lời câu hỏi.
C. Tiến trình bài dạy - học:
*HĐ1: Khởi động 1. Tổ chức:
Lớp Ngày giảng Sĩ số HS nghỉ học Điểm kiểm tra
6A /10/2011 /346D /10/2011 /33 6D /10/2011 /33
2. Kiểm tra: Nhân vật cá vàng có ý nghĩa ntn trong truyện? Ý nghĩa truyện?
3. Giới thiệu bài: Sự huênh hoang kiêu ngạo, xem thường người khác đó là một thói xấu của con người, mang lại hậu quả khôn lường.
*HĐ2: Đọc - Hiểu văn bản
- HS đọc – GV nhận xét
?Truyện được kể theo ngôi thứ mấy?
?Đọc chú thích? Thế nào là ngụ