GV: Đọc sách – Tư liệu – Giáo án HS: Đọc SGK – Trả lời câu hỏi.

Một phần của tài liệu VAN 7-BAX (Trang 112)

- HS: Đọc SGK – Trả lời câu hỏi.

C. Tiến trình bài dạy - học:

*HĐ1: Khởi động 1. Tổ chức:

Lớp Ngày giảng Sĩ số HS nghỉ học Điểm kiểm tra

6A /11/2011 /346D /11/2011 /33 6D /11/2011 /33

2. Kiểm tra: Kể chuyện “Thầy bói xem voi” - Bài học?

3. Giới thiệu bài:Chúng ta luôn sống giữa tập thể, giữa mọi ng. Nếu c.ta tách mình ra khỏi tập thể ấy thì điều gì sẽ xảy ra?

*HĐ2: Đọc – Hiểu văn bản

- Nêu yêu cầu - Đọc mẫu ?Các chi tiết chính của truyện? ?Kể lại theo các chi tiết ấy? ?Truyện có thể chia làm mấy phần?

?Truyện có những NV nào? Em có n.xét gì về cách đặt tên các n.vật?

I. Hướng dẫn tiếp xúc VB: 1. Đọc và kể:

Yêu cầu: Giọng đọc sinh động, có sự thay đổi thích hợp với từng nhân vật, từng đoạn

2. Chú thích: SGK

3. Bố cục: 2 phần

P1:Từ đầu- kéo về: Ng.nhân và tình huống truyện P2: Tiếp- hết: Hành động và kết quả

II. Hướng dẫn tìm hiểu văn bản. 1. Ng.nhân và tình huống truyện:

-5 nhân vật: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng. Các nhân vật đều là bộ phận cơ thể người được nhân hóa. - Dụng ý: mqh giữa con người với con người , con

?Mở đầu truyện các thành viên sống với nhau ntn?

?Tình huống truyện nảy sinh từ đâu? Ai là người phát hiện đầu tiên?

?Sự phát hiện của cô mắt có được sự đồng tình của các nv không? Họ đã q.định ntn?

?Cách nhìn của 4 nhân vật có gì đúng? Có gì không đúng?

?Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, Bác Tai có hành động gì?

?Thái độ và tâm trạng của họ ntn? ?Kết quả của việc làm vội vã trên là gì?

?Em có nx gì về cách miêu tả trên?Kết quả đó cho thấy điều gì? ?Ai là người nhận ra sai lầm? ?Truyện kết thúc ntn?

?Kết thúc ấy có ý nghĩa gì?

người với cộng đồng cũng mật thiết như các cơ quan trên cơ thể con người.

- Các thành viên sống với nhau rất đoàn kết thân thiện, mỗi người 1 việc.

- Tình huống:

+ Mắt phát hiện thấy lão Miệng chỉ ngồi ăn, không làm việc gì cả ( mắt phát hiện ra vđề là rất hợp lí vì Mắt hay quan sát để ý)

+ Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai bảo nhau không làm gì nữavà q.định đến nhà lão Miệng. - Cách nhìn của 4 n.vật:

+ Đúng vì: Miệng ăn, Mắt nhìn, Tai nghe, Tay làm, Chân đi. Mỗi bộ phận làm 1 việc khác nhau. + Không đúng vì họ không nhìn thấy thực chất: Các Bp có sự thống nhất, có mqh chặt chẽ, nhờ Miệng ăn mà cơ thể khoẻ mạnh.

2. Hành động và kết quả:

* Hàng động:

- Hăm hở đến nhà lão Miệng. Nói trực tiếp, không quanh co.

Sự hăng hái quyết tâm làm cho hả giận. 4 người hả hê ra về hân hoan vì thắng lợi.

* Kết quả:

- Lão Miệng bị bỏ đói - Cô Mắt: lờ đờ

- Chân, Tay: không muốn nhảy, chơi đùa, mệt mỏi rã rời không thể chịu đựng đc.

- Bác Tai: ù ù như xay lúa

Miêu tả cụ thể, chỉ tiết, phù hợp từng bộ phận. Mqh chặt chẽ giữa các bp của cơ thể.

- Bác Tai: nhận ra sai lầm, hiểu đúng mqh thống nhất giữa các bp khác nhau trong cơ thể

3. Kết thúc truyện:

- Cả 4 người cùng chăm sóc lão Miệng.

- Sau khi ăn lão Miệng khoan khoáiMọi người dễ chịu (không có sự bất công chỉ là hiểu lầm nho nhỏ) - Mọi người chăm chỉ làm việc, không ai tị nạnh nữa.

?Học xong truyện, em rút ra bài học gì?

Giảng:Mượn truyện các bộ phận cơ thể ng để nói chuyện con ng. Có thể ví cơ thể ng như 1 tổ chức cộng đồng mà mỗi b.phận chân tay tai mắt miệng …là cá nhân trong cộng đồng đó

?Nghệ thuật đặc sắc của truyện?

?Câu chuyện khuyên ta điều gì?

lẫn nhau đã giúp họ hồi sinh , thoát ra khỏi bờ vực của cái chết.

4. Bài học:

- Trong 1 tập thể, 1 cộng đồng XH, đóng góp của mỗi thành viên là vô cùng quan trọng.

- Không nên so bì, tị nạnh, kèn cựa, nhỏ nhen mà không đánh giá đúng đóng góp của ng khác, nhất là những đóng góp âm thầm khó thấy. “Mỗi người vì mọi người, mội người vì mỗi người”.

Một phần của tài liệu VAN 7-BAX (Trang 112)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w