Dùng từ không đúng nghĩa: 1 Ngữ liệu: SGK –

Một phần của tài liệu VAN 7-BAX (Trang 70)

1. Ngữ liệu: SGK – 75

- Từ dùng sai: Yếu điểm, đề bạt, chứng thực

- Sửa:

+ Yếu điểm: Điểm quan trọng <=> Nhược điểm: Điểm yếu kém, điểm yếu

?Thay các từ đó bằng các từ nào? Giải nghĩa?

Theo em nguyên nhân nào làm bạn mắc lỗi trong những câu trên? ?Khi dùng từ phải chú ý điều gì?

+ Đề bạt: Cấp có thẩm quyền cử một người nào đó giữ chức vụ cao hơn<=> Bầu: Tập thể đơn vị chọn người giao chức vụ bằng cách bỏ phiếu tín nhiệm hoặc biểu quyết.

+ Chứng thực: Xác nhận là đúng sự

thực<=> Chứng kiến: Tận mắt nhìn thấy 1 sự việc nào đó đang xảy ra

*Nguyên nhân: không hiểu đúng nghĩa của từ. *Chú ý chữa lỗi dùng từ không đúng nghĩa: - Hiểu đúng nghĩa của từ mới dùng

- Muốn hiểu nghĩa-giải nghĩa theo 2 cách đã học (bằng khái niệm, tra từ điển)

- Ngoài ra có thể đọc sách báo, hỏi người khác...

*HĐ3: Luyện tập

- Xán lạn: Rực rỡ

- Bôn ba: Đi đây đi đó, chịu nhiều gian khổ, lo liệu công việc

- Thuỷ mạc: Lối vẽ chỉ dùng mực Tàu - Tuỳ tiện: Tiện đâu làm đó không có nguyên tắc

?Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống? - Khinh bạc: Coi chẳng ra gì 1 cách phũ phàng

- Khẩn thiết: Cần thiết và cấp bách - Bâng khuâng: Có cảm xúc luyến tiếc nhớ thương xen lẫn nhau (trạng thái tình cảm)

?Chữa lỗi dtừ trong các câu?

Chính tả nghe đọc – viết: S – X

Xuất sắc, xuất khẩu, sắp xếp, xúc xắc,

1. Bài 1: (75) Dùng sai Dùng đúng Dùng sai Dùng đúng Bảng Bản Sáng lạng Xán lạn Buôn ba Bôn ba Thuỷ mặc Thuỷ mạc Tự tiện Tuỳ tiện

2. Bài 2: (76)

a, Khinh khỉnh: Tỏ ra kiêu ngạo, lạnh nhạt không thèm để ý đến người đang tiếp xúc với mình

b, Khẩn trương: Cần được tiến hành, giải quyết gấp và tích cực không thì chậm trễ c, Băn khoăn: không yên lòng vì có những điều phải suy nghĩ, lo liệu

3. Bài 3: (76)

a, Có 2 cách thay: Đá - Đấm Tống – Tung b, Thay: Thực thà = Thành khẩn Bao biện = Nguỵ biện c, Thay: Tinh tuý = Tinh hoa

4. Bài 4: (76)

a, Phân biệt phụ âm ChTr

năng suất, xuất xứ.... b, Phân biệt dấu ? ~

Chỉn chu Chồng chéo Rễ tre Trắc trở Trào dâng Truyện chưởng Triệu chứng Trang trải Chèo bẻo

* HĐ4: Củng cố- Hướng dẫn

- Khái quát nội dung 2 tiết học.

- Các lỗi thường gặp khi dùng từ là gì? - Hoàn thành bài tập.

- Soạn: Luyện nói kể chuyện.

********************@********************* Ngày soạn: 2/10/2011

Tiết 28: KIỂM TRA VĂNA. Mục tiêu bài học: A. Mục tiêu bài học:

- Học sinh nắm được những kiến thức về truyện truyền thuyết và cổ tích. - Nắm được nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của các văn bản truyện đã học. - Biết cảm thụ và phân tích chi tiết, nhân vật trong truyện.

- Biết cách làm một bài kiểm tra Văn.

- Ý thức độc lập, chủ động trong giờ kiểm tra.

* Ma trận

Nội dung chủ đề

Các cấp độ tư duy

Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

MĐ thấp

Vận dụng MĐ cao

TN TL TN TL TN TL TN TL

Truyền Thuyết thuyết 2 1 2 1 4 2 Truyện cổ tích 1 0.5 1 0.5 1 3 1 4 4 8 Tổng điểm 3 1,5 3 1,5 1 3 1 4 8 10 B. Đề bài - Điểm số

Một phần của tài liệu VAN 7-BAX (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w