Đáp án – Thang điểm

Một phần của tài liệu VAN 7-BAX (Trang 116)

Phần I: Trắc nghiệm(3đ) (Mỗi câu đúng: 0,5 đ)

Câu 1 2 3 4 5 6

Đáp án A D 1.b 2.a C A B

Phần II: Tự luận(7đ)

Câu Nội dung cần đạt Điểm

1 A, Lỗi lặp từ. Cách sửa: Bỏ cụm từ “truyện Thạch Sanh” ở cuối câu B- Dùng từ sai nghĩa: chăm chỉ -> chăm chú

C- Dùng từ sai nghĩa:hắc búa-> hóc búa.

1 1 1 2 + Viết được đoạn văn hoàn chỉnh đúng chủ đề.

+ Dùng 2 danh từ chung, có gạch chân. + Dùng 2 danh từ riêng, có gạch chân. + Dùng 1 cụm danh từ , có gạch chân.

1 1 1 1

D. Tiến trình bài dạy - học: 1. Tổ chức: 1. Tổ chức:

Lớp Ngày giảng Sĩ số HS nghỉ học Điểm kiểm tra

6A /11/2011 /346D /11/2011 /33 6D /11/2011 /33 2. Tiến hành kiểm tra:

- Giáo viên phát đề phô tô cho học sinh.. - Học sinh đọc đề và nghiêm túc làm bài. - Giáo viên giám sát, đôn đốc học sinh làm bài.

3. Thu bài, nhận xét.

- Hết giờ giáo viên thu bài, kiểm bài. - Nhận xét ý thức làm bài của học sinh.

E. HDVN:

- Xem trước bài “Số từ”.

Tiết 47: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2

A. Mục tiêu cần đạt

- Giúp học sinh đánh giá bài Tập làm văn số 2 của mình theo yêu cầu đã nêu trong SGK. Nắm được các kĩ năng cơ bản khi làm văn tự sự.

- Tự sửa lỗi trong bài làm văn và rút kinh nghiệm khi làm bài.

B. Chuẩn bị:

- GV: Bài chấm – Giáo án

- HS: Ôn kỹ lý thuyết văn kể chuyện

C. Tiến trình bài dạy - học:

*HDD1: Khởi động

1. Tổ chức:

Lớp Ngày giảng Sĩ số HS nghỉ học Điểm kiểm tra

6A /11/2011 /346D /11/2011 /33 6D /11/2011 /33

2. Kiểm tra: - Bài cũ: Thế nào là văn tự sự: Thứ tự kể trong văn tự sự?- Sự chuẩn bị: Vở ghi – Bài chấm - Sự chuẩn bị: Vở ghi – Bài chấm

3. Giới thiệu bài:

*HĐ2: Nội dung

I. Đề bài

Đề bài: Kể về một việc tốt mà em đã làm

II. Đáp án - Thang điểm

Yêu cầu và nội dung cần đạt Điểm

Yêu cầu:

*Thể loại: Tự sự - ND: việc tốt. - Phạm vi: một việc

* Nội dung : Nhớ các chi tiết, sự việc. - Kể đúng trình tự.

- Không chép lại truyện. * Hình thức:

- Kể bằng lời văn của mình.

- Trình bày sạch sẽ, cẩn thận. Có đủ 3 phần. Không sai về lỗi chính tả, diễn đạt.

Dàn bài

A: MB

- Giới thiệu việc tốt em làm ở đâu, dịp nào. - Nêu tên việc làm .

1đ 0,5

B : TB

- Trình bày theo thứ tự thích hợp toàn bộ diễn biến sự việc từ lúc bắt đầu đến khi k.thúc.

+ Bắt đầu ntn?

+ Việc tốt diễn ra ra sao?(Giúp bạn học tập, đưa cụ già qua đường, giúp đỡ cha mẹ)

+ Kết quả việclàm ( Bạn học tiến bộ, đưa được cụ già qua đường, cha mẹ vui

- ý nghĩa của việc làm tốt ( Thể hiện qua suy nghĩ của em hoặc lời nhận xét của người em giúp đỡ.) (

C :KB: - Nêu cảm xúc, suy nghĩ của mình về việc làm đó.

1 1 2 2 2 1,5 III. Nhận xét: 1. Ưu điểm:

Đa số hiểu đề, xác định được yêu cầu bài viết, sử dụng ngôi kể, thứ tự kể thích hợp Trong bài viết kể đc việc tốt đã làm.

Bố cục rõ ràng, một số bài viết mạch lạc, có tình tíêt hấp dẫn. Một số bài trình bày sạch đẹp.

2. Nhược điểm:

Một số hiểu chưa rõ đề, kể về việc làm tốt của ng khác.

Nội dung sơ sài, liệt kê sự việc, chưa chú ý đến sự mạch lạc, tính thống nhất về chủ đề.

Diễn đạt lủng củng. Dùng từ sai. Sai lỗi chính tả và lỗi d.đạt.

*HĐ3: Luyện tập

- Học sinh sửa lỗi mắc phải.

- GV đọc những bài viết tốt và một số bài viết yếu để học sinh tham khảo.

*HĐ4: Củng cố - Hướng dẫn

- Trả bài.

- Đọc, so sánh, nhận xét, gọi điểm

- Soạn: Luyện tập……….Kể chuyện đời thường Ngày soạn: 6/11/2011

Tiết 48 : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ - KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG - KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG

A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:

- Giúp HS hiểu được các yêu cầu của bài làm văn tự sự, nắm được nhân vật và sự việc được kể trong kể chuyện đời thường.

- Chủ đề, dàn bài, ngôi kể, lời kể trong trong kể chuyện đời thường.

- Biết tìm ý, lập dàn ý bài kể chuyện đời thường. - Làm bài văn kể một câu chuyện đời thường.

B. Chuẩn bị: - GV: Đọc sách – Tư liệu – Giáo án- HS: Đọc SGK – Trả lời câu hỏi. - HS: Đọc SGK – Trả lời câu hỏi.

C. Tiến trình bài dạy - học:

*HĐ1:Khởi động

1. Tổ chức:

Lớp Ngày giảng Sĩ số HS nghỉ học Điểm kiểm tra

6A /11/2011 /346D /11/2011 /33 6D /11/2011 /33

2. Kiểm tra:Lồng trong giờ.

3. Giới thiệu bài:

*HĐ2:Hình thành kiến thức mới

(Đọc 7 đề bài SGK 119) ?Các đề y.cầu kể về điều gì? ?Người, việc được giới hạn trong p.vi nào?

?Em hiểu thế nào là kể chuyện đời thường?

(N.vật và sự việc thật không bịa đặt, …Tuy nhiên không phải bê nguyên xi ngoài đời vào truyện kể, có thể tưởng tượng hư cấu có mức độ để truyện hấp dẫn, không làm mất đi chất liệu và diện mạo đời thg,biến nó thành truyện li kì)

?Hãy xác định những yêu cầu của đề? ?Mở bài kể những gì? ?Thân bài kể những gì? I. Đề bài - Kể người ( Đề 3,4,6,7) - Kể việc( Các đề còn lại)

-> Những việc xảy ra hàng ngày em được biết, làm, gặp gỡ…-> ng thật, việc thật.-> Đề văn kể chuyện đời thường.

*Kể chuyện đời thường: Kể về những câu chuyện xảy ra hàng ngày , x.quanh mình, trong chính c/s thực tế của mình đã để lại ấn tượng, cảm xúc nhất định nào đó.

II. Các bước xây dựng một đề tự sự kể chuyện đời thường

Đề 5:

1.Tìm hiểu đề, tìm ý:

- Thể loại: Kể chuyện

- ND: Những biến đổi mới ở quê em

2. Lập dàn ý:

A. Mở bài: Ai đi xa lâu có dịp trở về hẳn phải ngỡ ngàng vì những đổi mới ở các làng… quê nội (ngoại) em

B. Thân bài:

?Kể về thầy (cô) giáo em, người quan tâm động viên em học tập

*HĐ3: Luyện tập

- Giờ đây:

+ Đổi mới toàn diện.

+Những con đường, những ngôi nhà mới.

+Trường học, trạm xá, UB xã (phường), câu lạc bộ, sân bóng

+Điện đài, xe máy, vi tính +Nề nếp làm ăn sinh hoạt. C. Kết bài:

- Những suy nghĩ về quê hương - Làng quê trong tương lai

Đề 6:

A. MB: Giới thiệu thầy (cô) B. TB:

- Kể về sự quan tâm động viên em học tập (Mới vào học: chữ viết xấu, mắc khuyết điểm lần em ốm) - Giảng bài: quan tâm, uốn nắn học sinh

- Tình cảm của em về thầy (cô) giáo: Trân trọng cảm mến, biết ơn

C. KB: Suy nghĩ của em về thầy (cô) giáo

3.Viết bài:

- HS đọc đề bài tham khảo - Viết phần mở bài.(5 phút) - Viết phần thân bài .

Chú ý:

+ Kể những việc làm chi tiết cụ thể

+ Các sự việc chi tiết phải được lựa chọn để thể hiện tập trung cho 1 chủ đề nào đó.

+ Không gặp đâu kể đó , nhớ gì kể đấy làm bài văn rời rạc tủn mủn, tản mạn.

*HĐ4: Củng cố-HDVN

- KC đời thường đảm bảo yêu cầu gì? (Trình bày đúng sự thật, ngôi kể, thứ tự kể) - Hoàn thành các đề bài còn lại

- Chuẩn bị viết bài tập làm văn số 3.

Ngày 7/11/2011

Ngày soạn: 13/11/2011

Tiết 49+50 : VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3

A. Mục tiêu bài học:

- Học sinh biết kể một câu chuyện đời thường có ý nghĩa đối với cuộc sống. - Biết viết một bài văn theo bố cục đúng văn phạm.

- Rèn kĩ năng diễn đạt, dùng từ đặt câu.

- Giáo dục cho học sinh ý thức làm bài nghiêm túc và có trách nhiệm.

B. Đề bài:

Kể về những đổi mới trên quê hương em.

Một phần của tài liệu VAN 7-BAX (Trang 116)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w