cục. - Văn bản "Sự tích Hồ Gươm": + MB nêu tình huống,có g.thích. + KB: nêu s.việc kết thúc. *HĐ4: Củng cố - Hướng dẫn - Chủ đề văn tự sự là gì? - Dàn bài văn tự sự?
- Làm bài tập còn lại. Làm bài tập 3, 4 SBTNV (21) - Đọc: Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
*******************@******************* Ngày soạn:10/9/2011
Tiết 15: TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ(tiết 1) BÀI VĂN TỰ SỰ(tiết 1)
A. Mục tiêu bài học:
- Giúp học sinh hiểu đề bài văn tự sự, cấu trúc, yêu cầu của đề văn tự sự. Nắm được tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề, tìm và cách làm bài văn tự sự;
- Biết cách viết bài. Bước đầu biết cách tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý và dùng lời văn của mình để viết bài văn tự sự.
- Giáo dục ý thức nghiêm túc khi tìm hiểu bài và cách làm bài văn tự sự.
B. Chuẩn bị:
- GV: Đọc sách – Tư liệu – Giáo án. - HS: Đọc SGK – Trả lời câu hỏi.
C. Tiến trình dạy - học:
*HĐ1: Khởi động
1. Tổ chức:
Lớp Ngày giảng Sĩ số HS nghỉ học Điểm kiểm tra
6A /9/2011 /34
6D /9/2011 /33
2. Kiểm tra: Chủ đề là gì? Chỉ ra chủ đề của VB Sự tích Hồ Gươm?
3. GTB: Muốn làm tốt bài văn tự sự ta phải tìm hiểu đề và nắm vững phương pháp làm bài. pháp làm bài.
*HĐ 2: Hình thành kiến thức mới
I. Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự sự
?Đọc các đề văn SGK (47) (Bảng phụ) ?Đề 1&2 yêu cầu những gì? Dựa vào từ ngữ nào mà em biết?
?Em có nhận xét gì về các từ “em thích, bằng lời văn của em"?
- ND: Tự chọn không bắt buộc (1 câu chuyện em thích, 1 người bạn tốt) không sao chép VB có sẵn mà tự nghĩ ra.
?Các đề 3,4,5,6 không có từ kể, có phải là đề tự sự không? Vì sao?
?Từ trọng tâm trong mỗi đề trên là từ nào, hãy gạch dưới và cho biết đề y.cầu làm nổi bật điều gì?
Đề 1: Câu chuyện em thích( Tự do lựa chọn).
Lời văn của em(Tự nghĩ không sao chép).
Đề 2: Một người bạn tốt-> kể để thấy được cái tốt của bạn.
Đề 3: Kỉ niệm (Sự việc đã qua nhưng đáng nhớ) thơ ấu(tuổi thơ của em).
Đề 4: Sinh nhật em(diễn ra ntn, có gì đáng nhớ.
Đề 5: Quê em(Nơi gắn bó) đổi mới(sự đổi thay khác trước, tốt hơn trước).
Đề 6: Em lớn( những sự việc, việc làm chứng tỏ điều đó).
? Trong các đề trên, đề nào nghiêng về kể sự việc, đề nào nghiêngv ề kể người, đề nghiêng về tường thuật?
- Kể sự việc: đề 1, 3 - Kể người: đề 2, 6 - Tường thuật: đề 4, 5
?Em có nhận xét gì về đề văn tự sự? ?Khi tìm hiểu đề bài cần chú ý những gì?
1. Đề văn tự sự a. Ngữ liệu a. Ngữ liệu
- Đề 1&2: Thể loại tự sự (kể)
- Đề 3,4,5,6: + Là đề văn tự sự.
+ Giống như 1 tiêu đề bài văn (đã bộc lộ đề tài, ND hoặc chủ đề câu chuyện.)
b. Kết luận:
- Đề văn tự sự có thể diễn đạt nhiều dạng: có thể yêu cầu tường thuật, kể chuyện hoặc đề chỉ nêu ra 1 đề tài của câu chuyện.