Phân tích văn bản

Một phần của tài liệu VAN 7-BAX (Trang 99)

1. Câu chuyện về các thầy bói xem voi:

- 5 thầy bói mù chưa biết hình thể con voi, chung tiền biếu người quản voi để được xem voi.

- Xem voi bằng tay: Sờ vòi, sờ ngà, sờ tai, sờ chân, sờ đuôi.

- Cách phán voi:

+ Sun sun như con đỉa +Chần chẫn như đòn càn + Bè bè như quạt thóc + Sừng sững như cột nhà + Tun tủn như chổi sể cùn

- Hình thức ví von, từ láy tả hình thù con voi làm câu chuyện sinh động, hấp dẫn, tô đậm nhận định của mỗi thầy

không?

?Thái độ của các thầy về con voi đc bày tỏ qua những từ ngữ nào?

?Em có nhận xét gì về thái độ ấy? ?Kết thúc sự việc ntn? Hãy kể lại? ?Tác giả sử dụng NT gì?

?Nếu em ở địa vị ng đứng ra phân giải cuộc tranh cãi thì em sẽ g.thích ntn?

?.Theo em sai lầm của các thầy là ở chỗ nào?

Giảng:Sai lầm ở chỗ mỗi thầy chỉ sờ đc vào 1 bộ phận của con voi mà lại nghĩ đấy là toàn bộ con voi. Đó là cách xem voi phiến diện dùng bộ phận để nói toàn thể.

?Sai lầm của các thầy bắt nguồn từ đâu?

?Mượn việc xem voi của 5 thầy bói truyện rút ra bài học gì?

? Em có n.xét gì về cách kể chuyện? ?Câu chuyện khuyên c.ta điều gì?

với từng bộ phận của con voi.

- Thái độ của các thầy bói khi phán về voi. +Tưởng nó thế nào , hóa ra..

+ Không phải.. + Đâu có.. + Ai bảo..

+ Các thầy nói không đúng cả

Tự tin vào bản thân, đều cho mình là đúng. Đó là t.độ chủ quan, sai lầm.

- Kq của việc xem voi: Xô xát, đánh nhau toạc đầu chảy máu.

- Nghệ thuật: phóng đại, châm biếm nhẹ nhàng mà sâu sắc.

Sự bảo thủ bắt nguồn từ cái mù về nhận thức và mù về phương pháp nhận thức của các thầy bói, qua đó nhằm chế giễu các thầy bói và nghề bói.

2. Bài học :

- Muốn kết luận đúng sự vật, sự việc phải xem xét nó 1 cách toàn diện.

- Cần lắng nghe tham khảo ý kiến người khác. Mạnh dạn tự tin bảo vệ ý kiến mình.

(Thành ngữ thầy bói xem voi, chính là nhắc nhở c.ta điều đó)

III. Tổng kết

1.Nghệ thuật:

- Cách kể chuyện ngắn gọn, hấp dẫn. - N.thuật phóng đại, lối nói kín đáo.

2.Nội dung:

- Khuyên ng ta muốn hiểu biết s.vật, s.việc phải xem xét chúng 1 cách toàn diện.

*HĐ3: Luyện tập

- Sau khi học xg 2 truyện ngụ ngôn em thấy bài học rút ra từ 2 truyện có điểm nào chung, điểm nào riêng?

Gợi ý:Điểm chung : Cả 2 đều nêu ra những bài học về nhận thức, nhắc ng ta không đc chủ quan trong việc nhìn nhận, đ.giá s.vật, h.tượng xung quanh.

Điểm riêng: ếch ngồi đáy giếng->Phải biết mở rộng tầm hiểu biết của mình, không đc kiêu ngạo coi thường đ.tượng xung quanh.

Thầy bói xem voi-> Bài học về phương pháp tìm hiểu sự vật hiện tượng.

*HĐ4: Củng cố - Hướng dẫn

- KQ bài học

-Thế nào là truyện ngụ ngôn? tại sao truyện này là truyện NN? - Học bài – Soạn (Chân, tay, tai, mắt)

*******************************@*******************************

Ngày 24/10/2011

Tổ CM duyệt

Ngày soạn: 27/10/2011.

Tiết 41: DANH TỪ (tiếp)

A. Mục tiêu cần dạt.

- Cách viết hoa DT riêng.

- Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng.

- Rèn kĩ năng viết hoa danh từ riêng đúng quy tắc.

B. Chuẩn bị:

- GV: Đọc sách – Tư liệu – Giáo án - HS: Đọc SGK – Trả lời câu hỏi.

C. Tiến trình bài dạy - học:

*HĐ1: Khởi động 1. Tổ chức:

Lớp Ngày giảng Sĩ số HS nghỉ học Điểm kiểm tra

6A /11/2011 /346D /11/2011 /33 6D /11/2011 /33

2. Kiểm tra: Thế nào là DT? (Làm bài tập 1,2)Đặc điểm của DT? Phân loại DT? Đặc điểm của DT? Phân loại DT?

3. Giới thiệu bài:

*HĐ2: Hình thành kiến thức mới

? Điền vào bảng phân loại? DT chỉ tên gọi 1 loại sự vật, DT chỉ tên riêng từng người, tên một địa phương?

?Vậy DT chỉ sự vật có mấy loại? ?Thế nào là DTC,DTR?

? Tìm trong VB “Ông lão…” 1 vài DT chung và 1 vài DT riêng? ? Nhận xét về cách viết hoa DT riêng?

Một phần của tài liệu VAN 7-BAX (Trang 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w