có mối quan hệ ntn?
- Việc làm của Tuệ Tĩnh thể hiện: Lòng yêu thương giúp đỡ người bệnh không cần ơn huệ - Vấn đề chủ yếu: Ca ngợi lòng yêu thương, giúp đỡ người bệnh không cần ơn huệ của danh y Tuệ Tĩnh.
- Vấn đề chủ yếu bài văn còn được thể hiện trực tiếp trong những câu văn:
MB: Hết lòng thương yêu cứu giúp người bệnh. TB: Con người cứu giúp nhau lúc hoạn nạn. KB: Trời tối vội đi không kịp nghỉ ngơi.
Chủ đề văn bản.
- Dàn bài gồm 3 phần: MB, TB, KB:
+ MB: Giới thiệu chung về nhân vật, sự việc. + TB: Kể diễn biến sự việc.
+ KB: Kết cục của sự việc.
2. Kết luận
*Chủ đề: Là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong VB. ( Còn gọi là ý chính của VB).
?VBTS gồm mấy phần? Đó là những phần nào?
chặt chẽ với nhau:
+ Sự việc thể hiện chủ đề, chủ đề thấm nhuần trong sự việc.
+ Chủ đề thể hiện qua sự thống nhất giữa nhan đề, lời kể, nhân vật, sự việc...
* Dàn bài: VBTS gồm 3 phần: MB, TB, KB. Ghi nhớ: SGK – 45
*HĐ3:Luyện tập
- Đọc VB phần thưởng ?Chỉ ra chủ đề của VB?
?Sự việc nào trong VB tập trung thể hiện chủ đề?
?Em có suy nghĩ gì về nhan đề văn bản?
?Hãy chỉ ra bố cục của VB?
?So sánh phần bố cục của VB này với VB về Tuệ Tĩnh?
*Giống nhau :
- Đều có bố cục 3 phần - Kể theo trình tự t.gian
- ít hành động, nhiều đối thoại
?Sự việc ở phần TB thú vị như thế nào?
- Đọc nội dung yêu cầu BT2. - Thực hiện các yêu cầu?
1. Bài 1 (SGK – 45, 46)
a.- Chủ đề: Tố cáo tên cận thần tham lam (bằng cách chơi khăm cho nó 1 vố).
b.- Sự việc: Người nông dân xin thưởng 50 roi và đề nghị chia đôi phần thưởng đó. - Nhan đề: Có 2 nghĩa: Nghĩa thực và nghĩa mỉa mai.
+ Đối với người nông dân là khen thưởng + Đối với cận thần phần thưởng là phạt (người nông dân xin thưởng roi)
- Bố cục: 3 phần + MB: Câu 1 + KB: Câu cuối +TB: Còn lại Phần thưởng MB: -Nêu tình huống nảy sinh KB: Kể sự việc kết thúc (Viên quan bị điểm kém còn người nông dân được thưởng) TB: Bất ngờ ở cuối truyện Tuệ Tĩnh và 2 người bệnh - Giới thiệu chủ đề - Kể sự việc tiếp tục câu chuyện (Kết bài thầy thuốc lại bắt đầu chữa bệnh mới) - Bất ngờ ở đầu truyện
Lời cầu xin phần thưởng lạ lùng, ngoài dự kiến của ng đọc và viên quan. Thấy sự tự tin, thông minh, hóm hỉnh của ng nông dân( Vừa trừng trị thói tham lam vừa tố cáo thói tham lam của hắn)
2. Bài 2.
+ MB nêu t.huống (Vua kén rể)