Danh từ chung và danh từ riêng: 1 Ngữ liệu : SGK –

Một phần của tài liệu VAN 7-BAX (Trang 102)

1. Ngữ liệu : SGK – 108

DT chỉ tên gọi 1 loại

sự vật (DT chung) vua, công ơn, tráng sĩ, đền thờ, làng, xã, huyện DT chỉ tên riêng từng người, tên một địa phương (DT riêng) Phù Đổng Thiên Vương, Gióng, Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội * Danh từ chỉ sự vật: gồm DTC và DTR

- DT chung: Là tên gọi 1 loại sự vật .

- DT riêng: Là tên riêng của từng người, từng địa danh, tên cơ quan hoặc tổ chức....

* Cách viết DT riêng:

- Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi b.phận tạo thành tên riêng đó.

+ Đối với tên người, tên địa lí VN, và tên người, tên địa lí nước ngoài phiên âm qua âm Hán Việt: viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng. VD: Lạc Việt, Trung Quốc.

+ Đối với tên người, tên địa lý nước ngoài phiên âm trực tiếp (không qua âm HV): Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó; nếu mỗi bộ phận gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối.

?Tại sao viết: Hồ Chí Minh – tên Người là cả một niềm tin?

- DT chung "Người" dùng làm đại từ lâm thời chỉ HCM (thái độ tôn kính)

VD: Tên nhà văn Pháp: An-phông-xơ Đô-đê. Tên địa lí: An-dát, Lo-ren.

+ Tên riêng các cơ quan, tổ chức, các giải thưởng, danh hiệu, huân chương thường là 1 cụm từ. Chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành cụm từ này đều được viết hoa.

VD: Giải thưởng Hồ Chí Minh; Trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Anh hùng Lao động.

*Ghi nhớ: SGK/109 *HĐ3: Luyện tập ?Xác định DT chung? Riêng? ?Các từ in đậm có phải là DT riêng không? Vì sao? 1. Bài 1:

- DT chung: Ngày xưa, miền, đất, bây giờ, vị, thần, nòi, rồng, con trai, thần,tên.

- DT riêng: Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long Quân

2. Bài 2:

a, Chim, Mây, Nước, Hoa, Họa Mi: tên riêng của nhân vật được nhân hóa

b, Út: Tên riêng nhân vật c, Cháy: Tên làng

3. Bài 3:

- Viết đúng: Tiền Giang, Hậu Giang, Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Tháp, Pháp, Khánh Hoà, Phan Rang, Việt Nam Dân chủ Cộng hoà

*HĐ4: Củng cố - Hướng dẫn

- Khái quát nội dung bài học - Q tắc viết DT riêng?

- Học bài – Làm bài tập 4 SGK

- Tìm thêm một số DT chung và riêng trong văn bản "Con Rồng cháu Tiên" - Chuẩn bị bài Luyện nói kể chuyện.

Ngày soạn: 27/10/2011

Tiết 42 : TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN

A. Mục tiêu bài học:

- Tích hợp các VB đã học về truyền thuyết và cổ tích - Luyện kỹ năng chữa bài viết

B. Chuẩn bị:

- GV: Bài viết đã chấm của học sinh, Bài văn mẫu. - HS: Trả lời câu hỏi.

C. Tiến trình bài dạy - học:

*HĐ1: Khởi động 1. Tổ chức:

Lớp Ngày giảng Sĩ số HS nghỉ học Điểm kiểm tra

6A /11/2011 /346D /11/2011 /33 6D /11/2011 /33

2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ

3. Giới thiệu bài: Tiết trả bài sẽ giúp các em nhận rõ những ưu điểm cũng như tồn tại trong bài làm của mình về kiến thức ,truyền thuyết rút kinh nghiệm cho bài làm sau.

*HĐ2: Nội dung

A. Đề bài - Điểm sốI. Trắc nghiệm khách quan (3điểm) I. Trắc nghiệm khách quan (3điểm)

Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.

Câu 1:Đặc điểm nổi bật nhất của truyền thuyết là gì?

A- Nhân vật là thần thánh

B- Gắn liền với các sự kiện và nhân vật lịch sử C- Truyện không có yếu tố hoang đường D- Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật

Câu 2:Truyện "Bánh chưng, bánh giầy" có ý nghĩa gì?

A- Giải thích nguồn gốc sự vật

B- Đề cao lao động, đề cao nghề nông

C- Ca ngợi phẩm chất, tài năng của người lao động D- Cả 3 trường hợp trên

Câu 3:Truyền thuyết "Thánh Gióng" phản ánh rõ nhất quan niệm và ước mơ gì của nhân dân ta?

A-Vũ khí hiện đại để đánh giặc

B- Người anh hùng đánh giặc cứu nước C- Tinh thần đoàn kết đánh giặc ngoại xâm. D- Tình làng nghĩa xóm.

Câu 4:Thái độ và tình cảm nào của nhân dân lao động không được thể hiện qua nhân vật Thạch Sanh?

B- Ước mơ hạnh phúc, ước mơ có những điều kì diệu làm thay đổi cuộc đời C- Ca ngợi sức mạnh thể lực và trí tuệ của người nông dân.

D- Lí tưởng hóa nhân vật theo tiêu chuẩn, nguyện vọng của mình.

Câu 5: Việc Lê Lợi trả gươm cho Long Quân có ý nghĩa gì?

A- Không muốn nợ nần

B- Không cần đến thanh gươm nữa

C- Lê Lợi đã tìm được chủ nhân đích thực của thanh gươm D- Muốn đất nước có cuộc sống thanh bình

Câu 6:Ý nghĩa của truyện "Em bé thông minh" là đề cao trí khôn của nhân dân lao động, kinh nghiệm dân gian và tiếng cười trong đời sống?

A- Đúng B- Sai

II. Tự Luận (7điểm)

Câu 1: Trình bày khái niệm Truyện cổ tích?

Câu 2: Trong truyện "Thạch Sanh" có những chi tiết hoang đường, kỳ ảo đặc sắc nào? Vai trò của các chi tiết ấy?

B. Đáp án và Thang điểmI. TNKQ: I. TNKQ:

Trả lời đúng mỗi câu 0,5 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6

Đáp án B A C D D A

II. Tự luận:

Câu Nội dung cần đạt Điểm

1

* Truyện cổ tích:

- Là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc: Nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ, nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch, nhân vật là động vật.

- Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.

1,5

1,5

2

* Trong truyện "Thạch Sanh" có rất nhiều chi tiết hoang đường, kì ảo và nổi bật lên chi tiết "tiếng đàn""niêu cơm thần" của Thạch Sanh. Hai chi tiết này có vai trò rất lớn trong việc tạo nên ý nghĩa của truyện:

a. Tiếng đàn Thạch Sanh:

- Là tiếng đàn tuyệt diệu, tượng trưng cho ty, công lý, nhân đạo, hoà bình; khẳng định tài năng, tâm hồn, t/c của chàng dũng sĩ có tâm hồn nghệ sĩ..

b. Niêu cơm Thạch Sanh:

1

1,5

- Tượng trưng tấm lòng nhân đạo, ước vọng đoàn kết, tư tưởng yêu hoà bình của ND ta.

Một phần của tài liệu VAN 7-BAX (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w