I/ Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự
b, Cách kể về nhân vật: Gọi tên, đặt tên.
- Gọi tên, đặt tên.
- Giới thiệu đặc điểm (lai lịch, tài năng). - Kể việc làm.(thể hiện tính cách)
- Được miêu tả (chân dung, hình dáng).
c. Kết luận
*Ghi nhớ: SGK – 38
*HĐ3: Luyện tập
- Lồng trong giờ học.
*HĐ4: Củng cố -Hướng dẫn
- Nêu đặc điểm của sự việc trong văn tự sự? - Thế nào là n.vật trong văn tự sự?
- Học bài+chuẩn bị tiếp bài:Sự việc và nhân vật trong văn tự sự.
*******************&******************** Ngày soạn: 31/9/2011
A. Mục tiêu cần đạt
- Giúp HS tiếp tục nắm được vai trò và ý nghĩa của các yếu tố sự việc và nhân vật trong văn tự sự.
- Chỉ ra, thấy được ý nghĩa và vận dụng các yếu tố đó khi đọc hay kể chuyện. - Giáo dục ý thức học tập, tìm hiểu về một số đặc điểm của kiểu văn tự sự..
B. Chuẩn bị:
- GV: Đọc sách – Tư liệu – Giáo án - HS: Đọc SGK – Trả lời câu hỏi.
C. Tiến trình dạy-học:
*HĐ1: Khởi động
1. Tổ chức:
Lớp Ngày giảng Sĩ số HS nghỉ học Điểm kiểm tra
6A /9/2011 /35
6D /9/2011 /33
2. Kiểm tra:
- Nêu đặc điểm của s.việc trong văn tự sự? - N.vật trong văn tự sự đc kể ntn?
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Để hiểu kĩ hơn về n.vật và s.việc trong văn tự sự, chúng ta thực hành làm 1 số bài tập, sau btập này các em vận dụng trong việc ptích tác phẩm văn học.
*HĐ2: Hình thành kiến thức
- Lồng trong giờ học, giúp học củng cố kiến thức đã học ở tiết 1.
*HĐ3: Luyện tập
?Chỉ ra các Sviệc mà nhân vật đã làm trong STTT?
?Vai trò, ý nghĩa của các nhân vật?
1. Bài 1 (Tr38):
- Vua Hùng kén rể, mời lạc hầu bàn bạc gả Mị Nương cho ST.
- Mị Nương: Lấy chồng, theo chồng về núi,
- ST: Cầu hôn – sính lễ đến trước – lấy Mị Nương
- TT: Cầu hôn - đến sau – không lấy được Mị Nương
- Hai bên giao tranh: ST thắng, TT thua a.Vai trò,ý nghĩa:
- ST-TT: nhân vật chính
- Vua Hùng, Mị Nương: nhân vật phụ nhưng không thể thiếu – Vua Hùng là
?Tóm tắt theo các nhân vật chính? (GV hướng dẫn HS kể)
?Giải thích nhan đề truyện?
?Có thể đổi bằng các tên sau được không? Vua Hùng kén rể
Truyện Vua Hùng, STvàTT Bài ca chiến công của ST.
Cho nhan đề truyện Một lần không vâng lời
Hãy tưởng tượng để kể 1 câu chuyện theo nhan đề ấy?
người q.định cuộc hôn nhân; nếu không có Mị Nương thì không có sự việc hai thần xung đột.
ý nghĩa:
- ST: Tượng trưng cho sức mạnh chiến thắng, chinh phục thiên nhiêný chí chống thiên tai của nhân dân ta
- TT: Sức mạnh thiên nhiên (thiên tai, lũ lụt)
b.Tóm tắt:
- Nhân vật chính: Nguồn gốc, tài năng - Sviệc đi cầu hôn
- ST đến trước – TT đến sau - Hai bên giao tranhKết quả
c. Tên truyện: Gọi theo nhân vật chính là ST, TT.Đây là truyền thống thói quen của dân gian.VD: Tấm Cám, Thạch Sanh. Nếu:+Vua Hùng kến rể: Không phù hợp chủ đề TPhẩm
+Vua Hùng, Mị Nương, STTT dài dòng đánh đồng nhân vật chính-phụ
+Bài ca chiến công ST: Quá nhấn mạnh ST (Trong khi TT đóng vai trò qtrọng trong TPhẩm)
Bài tập 2
Gơị ý:
- Câu chuyện về 1 lần không vâng lời : Trèo cây, lười học, ham chơi.
- N.vật chính là ai? - Diễn biến:
+Chuyện xảy ra bao giờ? +Chuyện xảy ra ở đâu? - Kết thúc ra sao?
*HĐ4: Củng cố - Hướng dẫn
+ Kquát ND bài học, khắc sâu ND bài
+ Chỉ ra nhân vật và sự việc trong VB Bánh chưng, bánh giầỳ
+ Học bài
+ Hoàn thành bài tập 3 SBT tr 18
Ngày 6/9/2011 Tổ CM duyệt Ngày soạn 10/9 /2011 Tiết 13 : SỰ TÍCH HỒ GƯƠM (HDĐT) (Truyền thuyết) A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh hiểu được ND, ý nghĩa truyện, vẻ đẹp 1 số hình ảnh trong truyện Sự tích Hồ Gươm.
- Kể lại được truyện này. Đọc - hiểu văn bản.
- Phân tích để thấy được ý nghĩa sâu sắc của một số chi tiết trong truyện. - GD cho học sinh niềm tự hào và tình yêu quê hương đất nước.
B. Chuẩn bị:
- GV: Đọc sách – Tư liệu – Giáo án – Tranh ảnh - HS: Đọc SGK – Trả lời câu hỏi.
C. Tiến trình dạy- học:
*HĐ 1: Khởi động
1. Tổ chức:
Lớp Ngày giảng Sĩ số HS nghỉ học Điểm kiểm tra
6A /9/2011 /34
6D /9/2011 /33
2. Kiểm tra: - Bài cũ: Hãy kể sự việc 1 và 2 của truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh (Vua Hùng kén rể, STTT đến cầu hôn).Nêu ý nghĩa của truyện? (Vua Hùng kén rể, STTT đến cầu hôn).Nêu ý nghĩa của truyện?