I. Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự
2. Kiểm tra: Kể diễn cảm Ông lão đánh cá và con cá vàng
Phân tích nhân vật ông lão?
3. Giới thiệu bài: *HĐ2: Đọc - Hiểu văn bản
?Mấy lần mụ vợ đòi cá vàng đền ơn? Mụ vợ đòi hỏi cá vàng điều gì?
?Em có nhận xét gì về những điều mà mụ vợ đòi hỏi?
?Việc kể đó tạo nên hiệu quả NT gì? Tác dụng của NT? Em có suy nghĩ gì về n.vật mụ vợ?
Giảng:Chính lòng tham không đáy
của mụ là y.tố tạo nên mạch p.triển của cốt truỵện, mặc dù không có công lao gì với cá vàng nhưng tự cho mình quyền đòi hỏi, không chỉ đòi hỏi v.chất mà cả danh vọng của cải quyền lực và cả địa vị cao nhất rồi cả quyền uy không có thực.
?Có nhân vật nào trong cổ tích VN có lòng tham như mụ vợ (Lý Thông)? ?Lòng tham gắn với sự bội bạc, mụ vợ bội bạc ai?
?Những chi tiết trên làm nổi rõ nghịch lý gì?
Giảng:Lòng tham càng lớn thì tình nghĩa vợ chồng càng thu lại, từ 1 người chồng ông lão không được đối xử như 1 người bình thường. Mụ vợ không những không biết ơn cá vàng mà còn muốn cá vàng trở thành đày tớ của mụ để mụ sai khiến.
?Câu chuyện hấp dẫn bởi sự có mặt của nhân vật nào?
?Năm lần ông lão ra biển, cảnh biển
II. Hướng dẫn tìm hiểu VB
2.Nhân vật mụ vợ: *Những đòi hỏi :
Lần 1: Máng lợn (Vật chất) Lần 2: Nhà (Vật chất)
Lần 3: Nhất phẩm phu nhân (VC+Danh vọng) Lần 4: Nữ hoàng (VC+D.vọng+Quyền lực) Lần5: Long Vương (Uy quyền không có thực) - Nghệ thuật: lặp, tăng tiến - chuyển từ giàu sang đến quyền lực.
-> Mụ vợ tham lam, vô độ.
*Thái độ với chồng:
- Hành hạ chồng: Mắngquát to hơnMắng như tát nước giận dữ, nổi trận lôi đìnhnổi cơn thịnh nộđuổi chồng đi.
-> Thực dụng, ích kỉ, tham lam, bội bạc.
3. Thái độ của biển cả và ý nghĩa của hình tượng cá vàng
đổi thay như thế nào?
?Tác giả kể theo ngôi thứ mấy? Nhận xét về cách kể?
?Nhân vật cá vàng có thật không? ?Cá vàng đền ơn ai?
?VS lần cuối, cá vàng ko đền ơn nữa? (HS trả lời)
?Tượng trưng cho điều gì?
?Câu chuyện đã kết thúc ntn? ?Nhận xét ý nghĩa cách kết thúc truyện?
Giảng:Với ông lão: Không mất gì cả, c.sống trở về bình yên như trước, không bị vợ ngược đãi khinh rẻ. + Đối với mụ vợ: Cá vàng trả mụ vợ về điểm xuất phát ban đầu . Tiền tài, danh vọng tan biến, trở về cuộc sống khổ xưa Sự trừng phạt của cá vàng có ý nghĩa ntn? - Lần 1: Gợi sóng êm ả - Lần 2: Nổi sóng - Lần 3: Nổi sóng dữ dội - Lần 4: Nổi sóng mù mịt
- Lần 5: Cơn giông tố kinh khủng, nổi sóng ầm.. =>Ngôi 3: Kể xen tả 1 cách khéo léo, hợp lý NT nhân hoá, lặp.
-> Hài lòng, căm giận, bất bình trước hành động tham lam. (Tượng trưng cho thái độ của ND) * Hình tượng cá vàng:
- Kỳ ảo, cá thầnNV có c/n đền ơn.
- Công lý của nhân dân.Tượng trưng cho sự biết ơn, tấm lòng vàng của n.dân.