1. Nhân vật Thạch Sanh:
a, Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh:
*Sự bình thường:
- Là con của 1 gia đình nông dân tốt bụng. - Sống nghèo khổ bằng nghề kiếm củi.
Cuộc đời và số phận của nhân vật gần gũi với nhân dân.
*Sự khác thường:
- Thạch Sanh ra đời là do Ngọc Hoàng sai Thái Tử xuống đầu thai làm concon trời. - Bà mẹ mang thai nhiều năm mới sinh. - Thạch Sanh được thần dạy bảo đủ các môn võ nghệ.
Ý nghĩa: tô đậm tính chất kỳ lạ, đẹp đẽ cho nhân vật, làm tăng sức hấp dẫn của câu chuyện, sự khác thường ấy tất sẽ có những hành động kỳ diệu, lớn lao.
*HĐ3: Luyện tập
- Kể lại truyện diễn cảm
- Tập kể theo trình tự sự việc bằng lời văn của mình - Soạn tiếp phần còn lại.
Ngày soạn: 25/ 9 /2011.
Tiết 22: Thạch Sanh (T2)
(Truyện cổ tích)
A. Mục tiêu cần đạt.
- Học sinh hiểu ND, ý nghĩa của truyện và 1 số đặc điểm tiêu biểu của kiểu nhân vật dũng sĩ. Có niềm tin thiện thắng ác, chính nghĩa thắng gian tà của tác giả dân gian và nghệ thuật tự sự dân gian
- Bước đầu đọc - hiểu truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại.Biết trình bày những cảm nhận và suy nghĩ của mình về các nhân vật và các chi tiết đặc sắc trong truyện.
- Gáo dục tư tưởng ở hiền gặp lành…
B. Chuẩn bị:
- GV: Đọc sách – Tư liệu – Giáo án - HS: Đọc SGK – Trả lời câu hỏi.
C. Tiến trình dạy - học:
*HĐ1: Khởi động 1. Tổ chức:
Lớp Ngày giảng Sĩ số HS nghỉ học Điểm kiểm tra
6A /9/2011 /34
6D /9/2011 /33
2. Kiểm tra: - Nêu những đặc điểm của truyện cổ tích? - Kể truyện Thạch Sanh - Kể truyện Thạch Sanh
3. Giới thiệu bài:Ở bài trước (T1) chúng ta đã thấy được vẻ đẹp của con người Thạch Sanh. Với vẻ đẹp ấy, bản chất ấy chắc chắn chàng sẽ có những hành động phi thường. Đó là những hành động nào? Câu chuyện kết thúc ra sao? Tiết học này sẽ giúp chúng ta có được câu trả lời ấy
*HĐ 2: Đọc - Hiểu văn bản
?Trước khi kết hôn với công chúa Thạch Sanh lập được những chiến công nào nào?
? Những chiến công đó diễn ra
II. Phân tích văn bản:
b, Những chiến công của Thạch Sanh
+Thạch Sanh đánh nhau với Chằn tinh.
+Xuống hang diệt đại bàng cứu công chúa, bị Lý Thông lấp cửa hang.
+Hồn đại bàng và chằn tinh báo thù, ăn trộm vàng vu cho Thạch Sanhbị hạ ngục.
+Các hoàng tử 18 nước chư hầu bị công chúa từ hôn hợp binh đánh lại.
ntn?
?Em có nhận xét gì về những khó khăn thử thách mà nhân vật trải qua?
?Qua những lần thử thách giúp em hiểu gì về phẩm chất của nhân vật Thạch Sanh?
Bình:Là những phẩm chất tiêu biểu của nhân dân ta, cũng vì đó mà truyện cổ Thạch Sanh được nhân dân ta rất yêu thích.
?Ngoài Thạch Sanh chú đến nhân vật nào? Nhân vật ấy được giới thiệu qua những chi tiết?
? Qua những chi tiết đó em hình dung Lí Thông là con người ntn? ?Em có nhân xét gì về giọng văn khi XD nhân vật này?
?Cách XD nhân vật Thạch Sanh và Lý Thông có gì đặc biệt? XD nhân vật Lý Thông nhằm mục đích gì?
Giảng:Thạch Sanh (chính diện) >< Lý Thông (phản diện) Đối lập nhau về hành động, tính cách (Thật thà><xảo trá, vị tha>< ích kỷ, tội ác). TS là đại diện cho cái
thiện; Lí Thông đại diện cho cái
ác.
?Trong truyện có những chi tiết nào kỳ diệu?
? Phân tích làm nổi bật vai trò của tiếng đàn trong truyện?
Giảng:Tiếng đàn-âm nhạc thần kì, là chi tiết phổ biến trong truyện cổ tích dân gian. Giúp Thạch Sanh giải oan. Nhờ có tiếng đàn thần của TS mà giúp công chúa khỏi câm, nhận ra người cứu mình và đã giải thoát cho TS. Lý Thông bị vạch mặt.
- Làm 18 nước chư hầu lui binh
Bình:Tiếng đàn phân trần lẽ phải trái ở đời, lên án chiến tranh
->Khó khăn, trắc trở tăng dần, thử thách sau bao giờ cũng khó khăn hơn thử thách trước.
Qua những chiến công TS thể hiện rõ bản chất của con người: Thật thà, chất phác, dũng cảm, tài năng. Có lòng nhân đạo, khoan dung, yêu hoà bình Trung thực, không tham lam..
2. Nhân vật Lý Thông:
- Dối trá, lừa đảo
- Hèn nhát (Lấp cửa hang)
- Cướp công diệt chằn tinh, mưu sát hại Thạch Sanh
Giọng văn sắc lạnh, lên án tội ác thâm độc của nhân vật Lí Thông.
3. Những chi tiết thần kỳ:
xâm lược, là tiếng nói chính nghĩa, tiếng gọi yêu thương khiến địch mất hết ý chí. Ước mơ về 1 XHcông lí, lý tưởng nhân đạo.
Liên hệ:Tiếng sáo Sọ Dừa, tiếng hát Trương Chi.
?Tiếng đàn có ý nghĩa ntn?
?Niêu cơm thần kỳ được m.tả ntn?
Giảng:Ăn hết lại đầy, làm cho
quân 18 nc chư hầu lúc đầu coi thường, chế giễu nhưng sau đó phải ngạc nhiên, khâm phục. ?Chi tiết đó có ý nghĩa gì?
?Em hãy nêu kết cục của các nhân vật?
Cách kết thúc ấy có ý nghĩa gì? *Gv treo tranh
? YN của truyện Thạch Sanh?
?Nêu nghệ thuật đặc sắc của truyện?
? Nội dung cơ bản?
- Là tiếng đàn tuyệt diệu, tượng trưng cho ty, công lý, nhân đạo, hoà bình; khẳng định tài năng, tâm hồn, t/c của chàng dũng sĩ có tâm hồn nghệ sĩ..
b, Niêu cơm Thạch Sanh:
- Tượng trưng tấm lòng nhân đạo, ước vọng đoàn kết, tư tưởng yêu hoà bình của ND ta.
4. Kết thúc:
- Kết thúc có hậu: thể hiện ước mơ, niềm tin vào đạo đức, công lí XH và lí tưởng nhân đạo.
5. Ý nghĩa của truyện
- Thể hiện ước mơ, niềm tin của n.dân về sự chiến thắng của những con người chính nghĩa, lương thiện.
III.Tổng kết 1.Nghệ thuật:
- Chi tiết tưởng tượng , giàu ý nghĩa, - Kết thúc có hậu
2.Nội dung:
Truyện kể về người dũng sĩ, thể hiện ước mơ khát vọng của n.dân.
* Ghi nhớ: SGK – 67
*HĐ3: Luyện tập
- Tập trình bày những cảm nghĩ về chiến công và thử thách của TS?
*HĐ4:Củng cố - Hướng dẫn
- Hệ thống bài giảng.
- Khắc sâu kiến thức cơ bản. - Soạn: Chưã lỗi dùng từ.
Ngày soạn: 25 /9 /2011
Tiết 23 :Chữa lỗi dùng từ
A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh nhận ra các lỗi lặp từ và lẫn lộn trong những từ gần âm.
- Bước đầu có kĩ năng phát hiện lỗi, phân tích nguyên nhân mắc lỗi khi dùng từ. Dùng từ chính xác khi nói viết.
- Giáo dục ý thức học tập.
B. Chuẩn bị:
- GV:Chuẩn bị 1 số lỗi – Tư liệu – Giáo án - HS: Đọc SGK – Trả lời câu hỏi.
C. Tiến trình dạy học:
*HĐ1: Khởi động 1. Tổ chức:
Lớp Ngày giảng Sĩ số HS nghỉ học Điểm kiểm tra
6A /9/2011 /34
6D /9/2011 /33
2. Kiểm tra: - Từ nhiều nghĩa là gì? Làm bài tập 1?
- Một từ xuất hiện nhiều nghĩa gọi là gì? Làm bài tập 3?
3. Giới thiệu bài: Khi viết bài có rất nhiều trường hợp chúng ta dùng từ sai mà không hiểu nguyên nhân. Trong bài học này sẽ giúp chúng ta biết được vì sao dùng từ sai và cách sửa như thế nào?
*HĐ2: Hình thành kiến thức mới
- Gạch dưới những từ giống nhau trong VDa, b?
Cách lặp ở 2 VD a&b có gì khác nhau?
Giảng:VD b: lặp từ thể hiện vốn từ nghèo không cung cấp ND mới mà nhắc lại ND cũ 1 cách máy móc, dập khuôn.