?Em có n.xét gì về cách mở đầu của truyện? Có giống với truyện Tsanh,Sọ Dừa không?
?Viên quan đi tìm người tài bằng cách nào?
?T.dụng của cách viết mở đầu?
?Viên quan đi tìm người tài đã gặp em bé trong hoàn cảnh nào? ?Viên cận thần đã ra câu đố như thế nào? Em có nhận xét gì về câu đố ấy?
Giảng:Con trâu có thể đi nhanh chậm, đường cày có thể dài ngắn, không tính được bao nhiêu, giống như 1 bài toán khó không đủ điều kiện để đi đến đáp số
?Em bé đã trả lời như thế nào? ?Em bé giải đố bằng cách nào? ?Kết quả ấy khẳng định em bé là người như thế nào?
*Phần mở đầu truyện.
- Không giới thiệu n.vật mà nêu t.huống truyện, đây là 1 trong 2 cách mở bài của văn tự sự.
- Viên quan đi dò la tìm người tài bằng cách ra những câu đố oái oăm.( Dùng câu đố để thử tài n.vật là chi tiết phổ biến trong truyện cổ d.gian và truyện cổ tích nói riêng. )
->T.dụng: + Câu đố để thử thách qua đó n.vật bộc lộ tài năng, p.chất, câu đố đóng vai trò q.trọng trong việc thử thách tài năng.
+Tạo tình huống cho câu chuyện p.triển, gây hứng thú, hồi hộp cho người nghe.
1. Em bé và những lần giải đố:
a. Em bé giải đố của viên quan:
- Hai cha con đang làm ruộng.
- Câu đố: “Trâu của lão 1 ngày cày mấy đường”
Câu hỏi khó, bất ngờ.
- Trả lời: “Ngựa ông đi 1 ngày được mấy bước"
-> Giải đố bằng cách đố lại.
- Kq: Cứu được cha. Viên quan há hốc mồm sửng sốt, ko biết đối đáp ntn.
=> Em bé là người thông minh, bản lĩnh nhanh nhạy, cứng cỏi không hề sợ trước quyền lực và
người lớn. *HĐ3: Luyện tập
- Kể lại nội dung của truyện.
- Suy nghĩ của em về nhân vật em bé trong lần giải đố lần thứ nhất. *HĐ4: Củng cố - HDVN
- Giải thích vì sao coi đây là VB tự sự? - Học bài và soạn tiếp phần còn lại.
********************@********************* Ngày soạn: 1/10 /2011
Tiết 26: EM BÉ THÔNG MINH(T2)
(Truyện cổ tích) (T2)
A. Mục tiêu cần đạt :
- Tiếp tục giúp học sinh hiểu được ND, ý nghĩa truyện Em bé thông minh và đặc điểm tiêu biểu của nhân vật thông minh trong truyện.
- Tiếng cười vui vẻ hồn nhiên, nhưng không kém phần sâu sắc và khát vọng về sự công bằng của nhân dân lao động.
- Đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại. Trình bày suy nghĩ tình cảm về nhân vật thông minh.
- Kể được truyện. Ý thức rèn luyện tính thông minh sáng tạo.
B. Chuẩn bị:
- GV: Đọc sách – Tư liệu – Giáo án-Tranh minh họa. - HS: Đọc SGK – Trả lời câu hỏi.
C. Tiến trình dạy - học:
*HĐ1: Khởi động 1. Tổ chức:
Lớp Ngày giảng Sĩ số HS nghỉ học Điểm kiểm tra
6A /10/2011 /34
6D /10/2011 /33
2. Kiểm tra: Kể tóm tắt truyện?
Nhân vật em bé trong truyện thuộc kiểu nhân vật nào?
3. Giới thiệu bài:
*HĐ2: Đoạn - Hiểu văn bản
II. Phân tích văn bản:
1. Em bé và những lần giải đố:a. Em bé giải đố của viên quan: a. Em bé giải đố của viên quan:
?Lần thứ nhất vua thử tài em bé bằng cách nào?
?So với câu đố của viên quan câu đố này khó hơn không? Vì sao?
Giảng: CH của vua khó hơn và
oái oăm,vô lý vì lệnh vua không ai dám trái lời.
?Em bé đã giải quyết và trả lời câu đố, và thỉnh cầu nhà vua điều gì?
?Cách giải đố của em bé ntn? Em có nhận xét gì về cách giải đố đó?
?Những lời lẽ của em bé khi trả lời vua?
Giảng:Em bé cố tình ngây ngô buộc vua phải giải thích. Câu giải thích ấy là cái cớ để em bé hỏi lại và để vua tự nói ra sự vô lí trong câu đố của chính mình.
?Em học tập những gì qua cách nói của em bé?
Giảng:Lời lẽ đĩnh đạc, lễ phép, đúng mực, lý lẽ sắc sảo, câu trả lời thông minh làm cho người ra câu đố tự thấy cái phi lý trong điều họ nói.
Mục đích của việc ra câu đố lần 3 của Vua là gì? ?Vua thử tài em bé bằng cách nào? Em bé giải đố? ? Em bé đã giải lệnh vua bằng cách nào? ?Câu đố của sứ thần là gì?
b. Em bé giải câu đố lần thứ nhất của vua
- Vua ban 3 thúng gạo nếp, 3 con trâu đực, bắt đẻ 9 con hẹn 1 năm sau nộp -> Nếu ko cả làng bị phạt.
Như 1 bài toán khó. Ko làm thì cả làng bị trị tội. - Giải quyết:
+ Làm thịt trâu, đồ xôi ăn mừng +Vờ khóc lóc đòi cha đẻ em bé.
->Lời giải đố cũng là câu đố oái oăm khó trả lời, vạch ra sự vô lí ko thể xảy ra được trong lệnh vua.
Kết quả: Vua chịu em bé thông minh.
c.Em bé giải câu đố lần thứ hai của vua
- Mục đích: Kđ em bé thực sự thông minh. - Câu đố: 1 con chim sắp 3 mâm cỗ.
- Giải đố: Đố lại bằng cách: Yêu cầu vua rèn 1 con dao xẻ thịt chim từ một cây kim.
-> Câu trả lời bằng 1 câu hỏi thách thức nhà vua.
Kq: Vua ban thưởng rất hậu
d.Em bé giải câu đố của sứ thần nước ngoài
- Câu đố: dùng sợi chỉ xâu qua vỏ ốc vặn.
?Mục đích ra câu đố này là gì? ?Theo em đây là một câu hỏi có YN ntn?
Giảng:có tính chất việc quốc gia, liên quan đến vận mệnh, danh dự dân tộc.
?Trước câu đố ấy, vua và các quan đại thần tỏ thái độ gì? ?Em bé giải đố của sứ thần ntn? ?Em có nhận xét gì về cách giải đố của em bé?
?Kq?
?Qua những lần thách đố em có nhận xét gì về các câu đố cũng như cách giải đố của em bé?
Qua việc s.tác truyện n.dân ta muốn đề cao điều gì?
?Nghệ thuật đặc sắc của truyện?
?Nội dung?
ngại nước ta có người tài.
- Giải đố:
+ Các quan tìm cách giải đố, lắc đầu, bó tay. + Vừa chơi vừa hát bài đồng dao.
-> Giải đố dựa vào kinh nghiệm dân gian đơn giản mà hiệu quả.
- Kq: Con kiến xâu được sợi chỉ qua đường ruột ốc trước sự thán phục của mọi người Bảo toàn thể diện nhà vua, cứu nguy cho dân tộc.
*Tiểu kết:
+Câu đố: Tính chất oái oăm ngày 1 tăng, lần sau khó hơn lần trước
+Cách giải đố: Dùng kinh nghiệm của đời sống, không dựa vào sách vở. Lời giải rõ ràng như 1 trò chơi, vừa bất ngờ giản dị, vô cùng lý thú.
Trí thông minh của em bé tiêu biểu cho trí khôn của NDLĐ được đúc kết từ đời sống.
2. Ý nghĩa của truyện
- Truyện đề cao trí khôn dân gian, kinh nghiệm đời sống dân gian.
- Tạo ra tiếng cười.
III.Tổng kết 1. Nghệ thuật:
- Dùng câu đố thử tài - tạo tình huống thử thách để nv bộc lộ tài năng, phẩm chất.
- Cách dẫn dắt sự việc cùng với mức độ tăng dần của những câu đố và cách giải đố tạo nên tiếng cười hài hước.
2. Nội dung:
- Đề cao sự thông minh và trí khôn dân gian. Tạo nên tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống hàng ngày.
*Ghi nhớ: SGK
*HĐ3: Luyện tập
? Qua truyện em học tập ở em bé được điều gì? ? Suy nghĩ của em về nhân vật này?
*HĐ4: Củng cố - Dặn dò
- Đọc diễn cảmvà kể chuyện.
- Em có nhận xét gì về lời giới thiệu nhân vật? - Học bài – tập kể chuyện
- Soạn Chữa lỗi dung từ(tiếp)
************************@*********************** Ngày soạn: 1/10/2011
Tiết 27: CHỮA LỖI DÙNG TỪ (Tiếp)
A. Mục tiêu bài học:
- Giúp học sinh nhận ra những lỗi thông thường về nghĩa của từ, dùng từ không đúng nghĩa. Cách chữa lỗi do dùng từ không đúng nghĩa.
- Nhận biết được từ dùng không đúng nghĩa. Dùng từ chính xác, tránh lỗi về nghĩa của từ.
B. Chuẩn bị:
- GV: Đọc sách – Tư liệu – Giáo án. - HS: Đọc SGK – Trả lời câu hỏi.