- Ph ương pháp xử lý số liệu
1: Dịch lên men 2: Mầ u vàng chu ẩ n
M.KNhiệ t độ
để gạo sau sấy có hàm ẩm 6-6,5%, theo dõi sự biến đổi mầu và Monacolin K. Kết quả
thu được ở bảng 3.44.
Bảng 3.44: Ảnh hưởng của chếđộ sấy tới Monacolin K trong sinh khối lên men chủng M. purpureus MT-2010
Cường độ mầu (U/g gạo lên men sấy khô)
M. K Nhiệt độ Nhiệt độ sấy (0C) Trạng thái sinh khối 370 nm 400 nm 500nm (định tính bằng TLC) 60 Sinh khối tơi, khô, mầu đỏ thẫm, hàm ẩm 6-6,5%, thời gian sấy 34-36 giờ/mẻ 808,3 817,9 963,2 ++++ 70 Sinh khối tơi, khô, mầu đỏ, hàm ẩm 6-6,5%, thời gian sấy 30-32 giờ/mẻ 720,7 745,3 820,1 ++++ 80 Sinh khối tơi, khô, mầu đỏ, hàm ẩm 6-6,5%, thời gian sấy 25-27 giờ/mẻ 695,2 512,9 788,5 ++++ Tăng nhiệt độ sấy, thời gian sấy rút ngắn, nhưng cường độ mầu của gạo sấy khô giảm. Với dải nhiệt độ trên không ảnh hưởng tới Monacolin K trong gạọ Do vậy chọn chế độ sấy 600C, thời gian sấy 34-36 giờ/mẻ, hàm ẩm gạo sau sấy 6-6,5% là
147
thích hợp nhất. Điều này phù hợp với các nghiên cứu trên thế giới, chất mầu dễ bị
phân hủy bởi nhiệt, còn Monacolin K bền với nhiệt hơn.
3.9.2. Nghiên cứu, lựa chọn dung môi chiết tách Monacolin K thích hợp
Gạo lên men sấy khô được chiết tách Monacolin K bằng cồn 750, ethyl acetate, methanol, acetonẹ Tỷ lệ sinh khối: dung môi = 1:10 (w:v). Thời gian chiết 30 phút, ở
nhiệt độ phòng, lắc 250v/ph. Kết quả thu được ở bảng 3.45.
Bảng 3.45: Lựa chọn dung môi tách chiết chất màu sinh khối lên men chủng M. purpureus MT3-2010, chủng M. purpureus MT-2010
Dung môi tách chiết M.K (định tính = TLC)
Cồn 750 ++++
Methanol +
Acetone +
Ethyl acetate +
Trong các dung môi khả năng chiết tách Monacolin K của cồn là cao nhất. Lựa chọn cồn là dung môi chiết tách Monacolin K từ gạo lên men sấy khô.
Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ chiết tới hàm lượng Monacolin K của gạo lên men sấy khô. Tiến hành chiết lặp lại với tỷ lệ trên 1-3 lần, trong các điều kiện chiết tương tự. Kết quả thu được ở bảng 3.46.
Bảng 3.46: Ảnh hưởng của lần chiết lặp lại tới cường độ mầu và Monacolin của gạo sấy khô chủng M. purpureus MT-2010
Số lần chiết M.K (định tính = TLC)
1 ++++ 2 - 2 - 3 - Do hàm lượng Monacolin K trong gạo lên men không cao nên sau 1 lần chiết
đã thu hồi hầu hết lượng Monacolin K. Lựa chọn chiết lặp lại 1 lần là phù hợp nhất. Hiện nay trên thế giới chiết tách thu hồi Monacolin K chủ yếu là từ dịch lên men và sinh khối lên men chìm. Dung môi ban đầu chiết tách Monacolin K đều đi từ
cồn vì hiệu suất chiết tách và độ an toàn caọ Monacolin K trong dịch chiết chủ yếu ở
148
3.9.3. Nghiên cứu, xử lý dịch chiết và thu hồi Monacolin K
Phương pháp nghiên cứu tách chiết và thu hồi Monacolin K, đã được phía đối tác là Viện Công nghệ sinh học Thành Đô, Tứ Xuyên đưa tài liệu tham khảo, kinh nghiệm thực hiện ở phía bạn, hướng dẫn làm trực tiếp trên các hệ thống cột có sẵn của phía bạn với các cán bộ của Viện Công nghiệp thực phẩm tham gia đoàn ra của Nhiệm vụ. Bước đầu đã có các kết quả khả quan, từ đó có kinh nghiệm đặt cột tinh sạch, tiến hành các thí nghiệm tại Việt Nam.
Lên men trên quy mô phòng thí nghiệm 20 tam giác 500m, mỗi bình chứa 50g gạo hấp bằng chủng M. purpureus MT-2010. Sau lên men sấy thu được 540g gạo sấy khô. Chiết theo tỷ lệ gạo sấy khô:cồn 750 = 1:10 (w/v). Dịch chiết chứa Monacolin K ly tâm thu dịch trong bằng máy ly tâm lạnh. Nhiệt độ ly tâm 100C, tốc độ 5 lít/giờ. Dịch sau ly tâm (5 lít) được xử lý theo 2 phương pháp sau để thu hồi Monacolin K.
* Phương pháp 1:
- Dùng dung dịch HCl 6M chỉnh pH dịch chiết = 3.
- Chiết Monacolin K trong dịch đã điều chỉnh pH bằng ethylacetatẹ Theo tỷ lệ
dịch đã chỉnh pH: dung môi ethylacetate = 1:1. Quy mô phòng thí nghiệm lắc 250 v/ph, nhiệt độ phòng, thời gian 10 phút. Thu pha dung môi chứa ethylacetatẹ
- Bổ sung Na2SO4 khan làm khô nước theo tỷ lệ Na2SO4 : dung dịch = 1:10 (w/v) . Lọc thu dịch.
- Cô đặc dịch chiết bằng máy cô quay chân không, áp suất 400 mmHg. nhiệt độ
590C. Thu được dung dịch thô chứa Monacolin K (100ml). - Tinh sạch bằng sắc ký hấp phụ silica gel