- Ph ương pháp xử lý số liệu
B ảng 3.19: Ảnh hưởng của hàm lượng biotin đến sự tổng hợp chất mầu của M purpureus
3.4. Nghiên cứu tạo chủng Monascus có hiệu suất sinh tổng hợp Monacolin và sắc tố mầu vàng cao bằng kỹ thuật đột biến
Monacolin và sắc tố mầu vàng cao bằng kỹ thuật đột biến
Phần lớn chế phẩm chứa Monacolin thương phẩm sản xuất trên thế giới đều sử dụng các chủng Monascus đột biến, mặt khác chủng đột biến có khả năng giảm lượng citrinin xuống mức nhỏ hơn 1000 ppb. Các nước đã tạo thành công các chủng
Monascus đột biến và đưa vào sản xuất lớn đó là Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, 1. Dịch chiết sinh khối khô chủng
M. purpureus 5057
121
Đài Loan. Chúng tôi đã sử dụng hai chủng tự nhiên M. purpureus 5085 và
M. purpureus 5057 để tạo chủng mới có khả năng sinh tổng hợp Monacolin và sắc tố
mầu vàng bằng phương pháp đột biến.
Tạo chủng giống mới bằng phương pháp đột biến cần có phương pháp phù hợp với đặc tính sinh lý, sinh hóa của chủng bố mẹ. Với bề dầy kinh nghiệm thực tiễn về tạo các chủng giống Monascus purpureus đột biến, ứng dụng trong các nhà máy sản xuất sản phẩm thương mại giầu Monacolin K của phía đối tác là Viện Công nghệ
sinh học Thành Đô, Tứ Xuyên, Trung Quốc. Phía bạn đã giúp đỡ rất nhiều về mặt tài liệu, kỹ thuật đột biến, hướng dẫn thực hành ở phòng thí nghiệm, đã đóng góp rất nhiều công sức trong việc đột biến thành công của 2 chủng Monascus tại Việt Nam. Chi tiết được thể hiện các bước trong các bước phí sau:
Sử dụng chủng M. purpureus 5085, M. purpureus 5057 làm chủng bố mẹ, tiến hành thí nghiệm như đã trình bầy ở mục 2.2.4. Thời gian chiếu tia UV 90 -240 phút, tìm ra thời gian chiếu thích hợp nhất. Kết quả thu được ở bảng 3.23.
Bảng 3.23. Ảnh hưởng của thời gian chiếu tia cực tím tới khả năng sống của bào tử chủng M. purpureus 5085 và M. purpureus 5057
Tỷ lệ bào tử chết (%) Thời gian chiếu tia tử
ngoại (phút) Chủng M. purpureus 5085 Chủng M. purpureus 5057 90 65 85 120 78 95 180 95 95 240 95 95 Thời gian chiếu tia cực tím càng dài lượng bào tử chết càng tăng. Cùng thời
gian chiếu tia UV số tế bào chết chủng M. purpureus 5057 cao hơn chủng
M. purpureus 5085, cả 2 chủng chưa đạt được tỷ lệ bào tử chết cao theo yêu cầu của phương pháp đột biến. Khi tăng thời gian chiếu lên tới 240 phút, lượng tế bào chết không tăng. Chọn thời gian chiếu tia UV đối với chủng M. purpureus 5085 là 180 phút, chủng M. purpureus 5057 là 120 phút. Trên cơ sở thời gian chiếu tia UV để kết hợp với đột biến bằng hóa chất mang lại hiệu quả cao hơn.
Tiến hành thí nghiệm thăm dò đột biến bằng NTG với các nồng độ 100- 300(µg/ml) pha trong dung dịch citrate buffer 0.2M, pH=5,5. Pha nồng độ NTG chuẩn sau đó bổ sung vào dịch chứa 106 bào tử/ml đạt được nồng độ theo yêu cầu, giữ ở
122 Bảng 3.24: Ảnh hưởng của nồng độ NTG tới khả năng sống của bào tử