Sinh khối tơi, khô, không vón cục, mầu đỏ, lõi hạt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm Monacolin có tác dụng giảm cholesterol và chất màu vàng thực phẩm từ nấm sợi Monascus (Trang 82)

- Ph ương pháp xử lý số liệu

50Sinh khối tơi, khô, không vón cục, mầu đỏ, lõi hạt

vón cục, mầu đỏ, lõi hạt gạo mầu đỏ

292,0 306,1 172,8 - +

100 Sinh khối tơi, khô, không vón cục, mầu đỏ

272,3 264,6 141,0 - vết 120 Sinh khối tơi, khô, không

vón cục, mầu đỏ nhạt

243,1 220,5 110,4 - vết Trong cùng điều kiện nhiệt độ nuôi cấy, chế độ thoáng khí khác nhau thì quá trình sinh trưởng và sinh tổng hợp sắc tố của M. purpureus 5085 cũng là khác nhaụ Khả năng sinh trưởng, tổng hợp sắc tố và Monacolin K của chủng M. purpureus 5085 giảm khi ta tăng độ dày cơm ủ. Điều này có thể giải thích là do nhu cầu oxy cho sinh trưởng của chủng là rất lớn. Chọn lượng gạo hấp 50g/tam giác 500ml là thích hợp nhất cho các nghiên cứu tiếp theọ

3.2.4. Nghiên cu la chn nhit độ nuôi cy thích hp

Nhiệt độ có vai trò chủ yếu trong sự phát triển của nấm sợi, đồng thời cũng tác

động đến việc sản sinh bào tử và đến sự nảy mầm của chúng. Phần lớn nấm mốc phát triển trong khoảng 15ºC đến 30ºC, và sinh trưởng tốt nhất ở khoảng 25ºC đến 30ºC. Monacolin K là một sản phẩm trao đổi chất thứ cấp của nấm mốc Monascus. Thông thường, nhiệt độ thích hợp cho sự phát triển của vi sinh vật và nhiệt độ tối ưu cho quá trình sinh tổng hợp các sản phẩm bậc 2 không giống nhaụ Thí nghiệm về ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự phát triển và tổng hợp Monacolin K của M. purpureus 5085 được trình bày ở bảng 3.7.

107

Bng 3.7: nh hưởng ca nhit độđến quá trình tng hp cht mu và Monacolin K ca nm mc M. purpureus 5085. Cường độ mầu (U/g gạo lên men) Citr M. K Nhiệt độ lên men (0C)

Trạng thái sinh khối sau khi lên men

370 nm nm 400 nm 500 nm (định tính bằng TLC)

25 Sinh khối tơi, khô, không tượng vón cục, mầu đỏ đậm, lõi hạt gạo mầu đỏđậm

268,9 245,3 125,6 - +

30 Sinh khối tơi, khô, không tượng vón cục, mầu đỏ đậm, lõi hạt gạo mầu đỏđậm

292,5 306,7 172,1 - +

35 Sinh khối tơi, khô, không tượng vón cục, mầu đỏ, lõi hạt gạo mầu đỏ 239,2 223,1 112,7 - vết 30oC trong 3 ngày đầu, sau đó giữ 25oC

Sinh khối tơi, khô, không tượng vón cục, mầu đỏ đậm, lõi hạt gạo mầu đỏ rất đậm 298,7 312,5 194,4 + 35oC trong 3 ngày đầu, sau đó giữ ở 25oC

Sinh khối tơi, khô, không tượng vón cục, mầu đỏ, lõi hạt gạo mầu đỏ 245,7 240,8 142,9 vết 35oC trong 3 ngày đầu, sau đó giữ ở 30oC

Sinh khối tơi, khô, không tượng vón cục, mầu đỏ, lõi hạt gạo mầu đỏ

256,8 252,1 157.8 vết

Từ kết quả nghiên cứu cho thấy nhiệt độ nuôi cấy là một yếu tố quan trọng để

kiểm soát sự tổng hợp Monacolin K của Monascus purpureus 5085. Nhiệt độ 25oC phù hợp hơn để sinh tổng hợp Monacolin K nhưng lại không tốt lắm cho sự phát triển của nấm mốc. Phương án thích hợp nhất là nuôi cấy nấm mốc ở 30oC trong 3 ngày

đầu để nấm mốc phát triển tốt và sau đó hạ nhiệt độ xuống 25oC để thúc đẩy quá trình tổng hợp Monacolin K.

108

3.2.5. Nghiên cu la chn thi gian nuôi cy thích hp

Thời gian nuôi cấy ảnh hưởng rất nhiều tới quá trình sinh trưởng của nấm mốc, thông thường thời gian sinh trưởng của nấm mốc sẽ dài hơn của nấm men và vi khuẩn. Từ ngày lên men thứ 1 đến ngày lên men thứ 3 chủng M. purpureus 5085 phát triển rất chậm, sắc tố chưa tổng hợp được nhiềụ Sau giai đoạn này sắc tố và Monacolin K hình thành nhiều hơn, nhanh hơn. Do vậy tiến hành lên men 5 ngày, 7 ngày, 9 ngày, 11 ngày xác định thời gian lên men thích hợp cho sinh tổng hợp chất mầu và Monacolin K của chủng M. purpureus 5085.

Bng 3.8: nh hưởng ca thi gian nuôi cy đến quá trình tng hp cht mu và Monacolin K ca chng nm mc M. purpureus 5085 Cường độ mầu (U/g gạo lên men) Citr M. K Thời gian nuôi cấy (ngày) Trạng thái sinh khối sau khi lên men

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm Monacolin có tác dụng giảm cholesterol và chất màu vàng thực phẩm từ nấm sợi Monascus (Trang 82)