- Ph ương pháp xử lý số liệu
1: Dịch lên men 2: Mầ u vàng chu ẩ n
3.8.4. L ựa chọn lần tách chiết lặp lại thích hợp
Tiến hành chiết sinh khối lên men chìm sấy khô bằng cồn 750. Chiết động trong máy lắc 250v/ph, tách chiết ở nhiệt độ phòng trong 30phút. Tiến hành chiết lặp lại 1, 2, 3 lần.
- Chiết lần 1: Cân 1gam sinh khối + 10ml cồn 750C, đem mẫu trên vào máy lắc 250 vòng/phút, tách chiết ở nhiệt độ phòng trong 30phút.
- Chiết lặp lại: Ly tâm thu hồi dịch chiết lần trước bổ sung thêm 10ml cồn 750, chiết lặp lại lắc 250 vòng/phút, tách chiết ở nhiệt độ phòng trong 30phút.
Dịch chiết thu được pha loãng, đo màu ở các bước sóng: 370nm, 400nm, 500nm. Kết quả thể hiện ở bảng 3.43.
145
Bảng 3.43: Ảnh hưởng của số lần chiết lặp lại tới cường độ mầu của sinh khối
Cường độ màu (U/g gạo lên men) chủng M. purpureus MT-2010
Cường độ màu (U/ g sinh khối ướt) chủng M. purpureus MT3-2010 Số lần tách chiết 370 nm 400 nm 500 nm 370 nm 400 nm Lần 1 475,5 481,1 863,2 956,4 1014,3 Lần 2 89,5 99,0 495,8 248,3 350,5 Lần 3 189,6 90,5 106,8 Lần 4 Cường độ mầu rất thấp 35,3 Cường độ mầu rất thấp Sau 4 lần tách chiết ta thấy mầu dịch chiết sau mỗi lần giảm đi một cách rõ rệt. Dịch chiết từ sinh khối lên men biến đổi từ mầu cam sẫm đến vàng nhạt và cuối cùng là mầu vàng rất nhạt. Lần chiết thứ 3 cường độ mầu đo được rất thấp. Chỉ qua 2 lần chiết lượng mầu vàng và da cam phần lớn đã chiết gần hết, nâng cao hiệu quả kinh tế
của việc thu hồi chất mầu từ sinh khối lên men, chọn chiết lặp lại 2 lần là thích hợp nhất.
Đối với gạo lên men, cường độ mầu vàng và da cam chỉ sau 2 lần chiết chất màu
đã trích ly gần như hoàn toàn. Riêng đối với mầu đỏ lặp lại lần chiết thứ 2, dịch chiết mầu còn rất đậm, khi lặp lại lân chiết thứ 3 lượng mầu đã giảm đáng kể. Chọn chiết lặp lại 2 lần đối với gạo lên men là thích hợp nhất.
Kết luận:
+ Đã lựa chọn được dung môi tách chiết sinh khối ướt là cồn 750, tỷ lệ chiết sinh khối: cồn= 1:10, lặp lại lần chiết 1 lần, thời gian chiết 30 phút, lắc 250 v/ph, tách chiết
ở nhiệt độ phòng. Cường độ mầu sau khi tối ưu hóa các điều kiện tách chiết, mầu vàng 1.295 U/g sinh khối ướt, mầu da cam 1.471 U/g sinh khối ướt.
+ Đã lựa chọn được dung môi tách chiết gạo lên men sấy khô là cồn 750, tỷ lệ
chiết sinh khối: cồn= 1:10, lặp lại lần chiết 2 lần, thời gian chiết 30 phút, lắc 250 v/ph, tách chiết ở nhiệt độ phòng. Cường độ mầu sau khi tối ưu hóa các điều kiện tách chiết mầu vàng đạt 565 U/g gạo lên men, mầu da cam 580 U/g gạo lên men, mầu đỏ
1.548U/g gạo lên men.
+ Khi tối ưu hóa các điều kiện tách chiết sinh khối và gạo lên men hiệu quả tách chiết tăng lên rõ rệt, cường độ mầu tăng từ 1,3-1,7 lần.
146
3.9. Nghiên cứu lựa chọn công nghệ tách chiết, thu nhận, phân tích hoạt chất Monacolin K từ gạo lên men sấy khô chất Monacolin K từ gạo lên men sấy khô
Monacolin K có thểđược chiết tách từ gạo lên men sấy khô với các dung môi không tan trong nước như: diethyl ether, ethyl acetate, chloroform, benzen. Hoặc chiết tách bằng các dung môi tan trong nước như: cồn, acetonẹ
Hàm lượng Monacolin K trong sinh khối của chủng M. purpureus 5057 cũng như chủng đột biến M. purpureus MT3-2010 rất thấp. Do vậy chỉ nghiên cứu công nghệ tách chiết, thu nhận, phân tích hoạt chất Monacolin K từ gạo lên men chủng
M.purpureus MT-2010.
Tiến hành chiết tách Monacolin K từ bột gạo lên men sấy khô bằng các dung môi diethyl ether, ethyl acetate, chloroform, benzen.
3.9.1. Nghiên cứu lựa chọn chếđộ sấy gạo sau lên men thích hợp
Gạo sau khi lên men, hấp thanh trùng 1210C/5 phút. Dàn đều gạo ra các khay kích thước 60cmx30cm, chiều dầy lớp gạo 1-1,5cm, mỗi mẻ sấy được khoảng 4kg