- Ph ương pháp xử lý số liệu
B ảng 3.19: Ảnh hưởng của hàm lượng biotin đến sự tổng hợp chất mầu của M purpureus
3.6.3. Nghiên cứu lựa chọn thời gian lên men thích hợp của chủng MT3-2010 theo phương pháp lên men chìm trên quy mô phòng thí nghiệm
MT3-2010 theo phương pháp lên men chìm trên quy mô phòng thí nghiệm
Tiến hành lên men trên môi trường: Pepton 12g/l; NH4NO3 12 g/l; K2HPO4 12 g/l; CaCl2 0,1g/l; tinh bột ngô 25g/l, pH=5,0, lên men trên bình tam giác 500ml chứa 200ml dịch lên men, nhiệt độ lên men 250C, thời gian lên men 6-8 ngàỵ Kết quả thu
được ở bảng 3.35.
Bảng 3.35: Nghiên cứu lựa chọn thời gian lên men thích hợp chủng M. purpureus MT3-2010
Cường độ mầu (U/gam sinh khối ướt) Thời gian (ngày) Lượng sinh khối ướt (g/l) 370 nm 400 nm 6 61,1 605,1 621,3 7 61,4 635,1 651,7 8 58,2 586,1 571,5
Khi tăng kéo dài thời gian lên men từ 6 ngày lên 7 ngày, hàm lượng sinh khối hầu như không thay đổi, cường độ mầu thay đổi đáng kể. Tiếp tục kéo dài thời gian lên 8 ngày , hàm lượng sinh khối và sinh tổng hợp mầu vàng thực phẩm đều giảm. Chọn thời gian lên men 7 ngày là thích hợp nhất.
Kết luận: Đã nghiên cứu, lựa chọn được các điều kiện nuôi cấy thích hợp với chủng M. purpureus MT3-2010 trên quy mô phòng thí nghiệm.
- Môi trường lên men: Pepton 12g/l; NH4NO3 12 g/l; K2HPO4 12 g/l; CaCl2 0,1g/l; tinh bột ngô 25g/l
- Điều kiện nuôi cấy: pH=5,0; lắc 250 vòng/phút; 200 ml môi trường/bình tam giác 500 ml; tỷ lệ giống 10% giống cấp 1, nhiệt độ lên men 300C, thời gian lên men 7 ngàỵ
So với chủng đột biến khi chưa tối ưu hóa thành phần và điều kiện nuôi cấy, cường độ mầu vàng tăng từ 525,1 U/(g sk ướt) lên 635,1 U/(g sk ướt), mầu da cam từ
561,7 U/(g sk ướt)lên 651,7 U/(g sk ướt). Hàm lượng sinh khối đạt 61,4g sk ướt/l (hàm ẩm khoảng 75-80%)
135