400 500 (định tính bằngTLC) 5 Sinh khối tơi, khô, cơm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm Monacolin có tác dụng giảm cholesterol và chất màu vàng thực phẩm từ nấm sợi Monascus (Trang 84)

- Ph ương pháp xử lý số liệu

370 400 500 (định tính bằngTLC) 5 Sinh khối tơi, khô, cơm

5 Sinh khối tơi, khô, cơm có mầu đỏ nhạt phủ lốm đốm xung quanh hạt cơm 140,6 125,9 88,1 - vết 7 Sinh khối tơi, khô, mầu đỏ đậm, lõi hạt gạo mầu đỏđậm 299,0 313,2 195,1 - + 9 Sinh khối tơi, khô, mầu đỏđậm, lõi hạt gạo mầu đỏ 298,0 292,5 193,7 - + 11 Sinh khối hơi bết mầu đỏ, lõi hạt gạo mầu đỏ 280,8 275,5 144,8 - +

Kết quả phân tích cho thấy sau 5 ngày nuôi cấy khả năng sinh tổng hợp chất mầu và Monacolin K là rất thấp. Thời gian nuôi cấy 7 hoặc 9 ngày không có sự khác biệt nhiều về khả năng sinh tổng hợp chất mầu và Monacolin K. Nếu kéo dài thời gian nuôi cấy cường độ mầu và Monacolin K giảm đôi chút, hàm ẩm của sinh khối cao, gạo bị bết lạị Thời gian nuôi cấy thích hợp nhất với chủng M. purpureus 5085 trong khoảng 7 ngàỵ

109

3.2.6. Nghiên cu nh hưởng ca phương thc nhân ging

Để nghiên cứu ảnh hưởng của phương thức nhân giống đến hiệu suất tổng hợp Monacolin K từ Monascus purpureus, bào tử thu nhận từ môi trường thạch nghiêng nuôi 5 ngày ở 30oC và giống cấp 1 được nuôi trên môi trường lỏng sau 24 giờở 30oC, lắc 200 vòng/phút đã được sử dụng để lên men. Kết quả trình bày trong bảng 3.9.

Bng 3.9. nh hưởng phương thc nhân ging đến s tng hp Monacolin K ca Monascus purpureus 5085

Phương thức nhân giống Trạng thái môi trường và sự phát triển

M.K (phân tích TLC) (phân tích TLC)

(1,2-1,3)x104 bào tử từ môi trường thạch nghiêng PDA/50 g gạo hấp (khoảng 1/2 ống thạch nghiêng kích thước 20cm*1cm)

Môi trường khô, tơi,

Monascus phát triển tốt, sản phẩm màu đỏ tía, đều

+

2,5 ml x103 bào tử/ml từ môi trường thạch nghiêng PDA/50 g gạo hấp

Môi trường hơi ướt,

Monascus phát triển bình thường, sản phẩm màu đỏ

tía, không đều

vết

10% giống cấp 1 nuôi trên môi trường lỏng, 30oC, 24 giờ, lắc 200 vòng/phút

Môi trường ướt, Monascus

phát triển kém, sản phẩm không tạo màu đỏ

-

Khi sử dụng bào tử khô trộn vào môi trường gạo hấp, sự tổng hợp Monacolin K tốt hơn so với việc dùng dung dịch bào tử thu nhận bằng nước cất hoặc giống cấp 1

được nuôi cấy trên môi trường dịch thể. Chọn phương thức nhân giống (1,2-1,3)x104 bào tử từ môi trường thạch nghiêng PDA/50g gạo hấp là thích hợp nhất.

3.2.7. Nghiên cu nh hưởng ca nitơ, vi cht

Trong quá trình lên men rắn việc bổ sung thêm các loại vi chất, nitơ nhằm nâng cao khả năng sinh tổng hợp chất mầu và Monacolin K. Tham khảo các tài liệu patent và bài báo quốc tế đã công bố, tiến hành lên men có bổ sung các hỗn hợp muối khoáng, vitamin, axit amin như sau:

+ Bổ sung pepton 10g/kg.

+ Bổ sung dung dịch muối khoáng: MgSO4 4.8g/kg, KH2PO4 1.5g/kg, K2HPO4 1.5g/kg, NaCl 0.4g/kg; FeSO4 0.01g/kg; ZnSO4 0.01g/kg.

110

+ Thiamine (25 mg/kg). Pha nồng độ thiamin 1,25% lọc qua màng lọc 0,45µm, bổ sung 0,1ml dịch thiamin trực tiếp vào tam giác chứa 50g gạo hấp thanh trùng, lắc đều, tiến hành lên men. Do lượng nước bổ sung vào rất ít nên không ảnh hưởng nhiều tới hàm ẩm của gạo hấp khi lên men.

+ Biotin (25 mg/kg). Pha nồng độ biotin 1,25% lọc qua màng lọc 0,45µm, bổ sung 0,1ml dịch biotin trực tiếp vào tam giác chứa 50g gạo hấp thanh trùng, lắc

đều, tiến hành lên men.

+ L – methionine (75 mg/kg). Pha nồng độ L-methionine 3,75% hấp thanh trùng 1210C/15 phút, bổ sung 0,1ml dịch L-methionine đậm đặc trực tiếp vào tam giác chứa 50g gạo hấp đã thanh trùng, lắc đều, tiến hành lên men.

Kết quả thu được thể hiện ở bảng 3.10.

Bng 3.10: nh hưởng ca s b sung dinh dưỡng nitơ, mui khoáng, vitamin và axit amin đến s tng hp Monacolin K ca M. purpureus 5085 trên môi trường

go hp Cường độ mầu (U/g gạo lên men) Chất dinh dưỡng bổ sung 370 nm 400 nm 500 nm Khả năng tổng hợp M.K (định tính) Hàm lượng M.K (mg/g) Citr Đối chứng 299,0 313,2 195,1 + - Pepton (10g/L) 287,8 280,5 151,4 + - Dung dịch muối khoáng và vi lượng (g/kg): (MgSO4 4.8, KH2PO4 1.5, K2HPO4 1.5, NaCl 0.4; FeSO4 0.01; ZnSO4 0.01) 289,5 279,0 149,1 + - Cao nấm men:10g/kg 289,6 281,2 150,3 + - Thiamine (25 mg/kg) 287,8 272,5 145,8 + - Biotin (25 mg/kg) 320,1 315,5 267,8 ++ 0,2 5,5ppb L – methionine (75 mg/kg) 310,7 298,3 255,6 ++ -

111

Khi bổ sung pepton hay vi khoáng vào gạo thì khả năng tổng hợp chất mầu và Monacolin K thay đổi không đáng kể. Nhưng khi bổ sung axit amin L-methionine, biotin vào môi trường gạo hấp đã làm tăng đáng kể khả năng tổng hợp Monacolin K hơn so với các chất dinh dưỡng khác. Chọn biotin làm chất dinh dưỡng bổ sung vào gạo lên men.

nh 3.3: Kết qu phân tích Monacolin K và Citrinin

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm Monacolin có tác dụng giảm cholesterol và chất màu vàng thực phẩm từ nấm sợi Monascus (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)