Đánh giá tổng quan các kế hoạch phát triển kinh tế lớn của Hàn Quốc

Một phần của tài liệu kế hoạch phát triển kinh tế của hàn quốc và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 33)

5. Kết cấu của khóa luận

1.3.9. Đánh giá tổng quan các kế hoạch phát triển kinh tế lớn của Hàn Quốc

Hàn Quốc không có nhiều loại tài nguyên thiên nhiên, thậm chí trong những năm 1950-1953, cả đất nước bị tàn phá do nội chiến Triều Tiên. Nhưng trong những năm 1960-1970, với các KHPT kinh tế 5 năm, Hàn Quốc đã đạt được tăng trưởng thần kỳ, tốc độ tăng trưởng sản lượng thực tế luôn cao hơn mục tiêu kế hoạch ngoại trừ kế hoạch lần thứ tư.

Kết quả này có được là nhờ sức mạnh của giới lãnh đạo, việc thực hiện thành công các KHPT kinh tế 5 năm, chính sách định hướng xuất khẩu, sự sẵn sàng tham gia phát triển kinh tế của người dân, năng lực quản lý hiệu quả của các quan chức Chính phủ và sự phối hợp chặt chẽ giữa Chính phủ và khu vực tư nhân.

Bảng 1.5. Các kế hoạch phát triển kinh tế của Hàn Quốc (1962-1997)

KHPT kinh tế Mục tiêu Những chính sách chính Tăng trưởng mục tiêu (thực tế) Thứ 1 (1962- 1966)

(1) Xỏa bỏ vòng luẩn quẩn nghèo đói

(2) Xây dựng một nền kinh tế tự cung tự cấp

1) Tăng nguồn năng lượng

(2) Xây dựng ngành công nghiệp chủ đạo và cơ sở hạ tầng xã hội (3) Tận dụng nguồn vốn nhàn rỗi (4) Cải thiện cán cân thanh toán

7,1% (7,8%)

Thứ 2 (1967-

1971)

(1) Hiện đại hóa cơ cấu công nghiệp

(2) Xây dựng nền kinh tế tự cung tự cấp

(1) Tăng cường cơ sở công nghiệp (2) Cải thiện cán cân thanh toán (3) Tăng việc làm và KHH gia đình

(4) Tăng thu nhập nông nghiệp: lợi tức cây hoa màu

(5) Tăng thực phẩm tự cung tự cấp 7,0% (9,6%) Thứ 3 (1972- 1976) (1) Tăng trưởng ổn định (2) Xây dựng cơ cấu kinh tế tự cung tự cấp

(3) Cân đối tăng trưởng quốc gia và khu vực

(1) Cải thiện môi trường trong nông nghiệp/ngư nghiệp

(2) Cải thiện cán cân thanh toán (3) Đẩy mạnh các ngành công nghiệp, hóa dầu

(4) Tăng cường cơ sở hạ tầng xã hội

(5) Phát triển khoa học công nghệ và nguồn nhân lực

(6) Nâng cao phúc lợi xã hội

8,6% (9,2%)

Thứ 4 (1977- 1981) (1) Tăng trưởng bền vững (2) Phát triển xã hội (3) Phát triển công nghệ và tăng hiệu quả sản xuất

(1) Tự tài trợ đầu tư

(2) Cân bằng cán cân thanh toán (3) Cải thiện cơ cấu công

nghiệp/năng lực cạnh tranh (4) Tăng việc làm

(5) Phát triển con người

(6) Quản lý kinh tế và cải thiện thể chế 9,2% (5,8%) Thứ 5 (1982- 1986)

Ổn định, hiệu quả và công bằng

(1) Sự ổn định, năng lực cạnh tranh, cải thiện cán cân thanh toán

(2) Tăng việc làm và thu nhập

(3) Tăng trưởng hài hòa

(1) Ổn định nền kinh tế

(2) Cân bằng cán cân thanh toán (3) Tăng trưởng bền vững

(4) Phát triển khoa học công nghệ, và nâng cao hiệu suất ngành công nghiệp

(5) Chuẩn bị cho Olypics

7,6% (9,8%)

Thứ 6 (1987-

1991)

Hiệu quả và công bằng (1) Công bằng

(2) Phát triển cân đối và cải thiện mức sống

(3) Tự do hóa

(1) Công bằng trong đánh thuế (2) Hệ thống an sinh xã hội

(3) Công bằng Hệ thống thương mại (4) Tăng trưởng cân đối giữa các vùng

(5) Bãi bỏ quy định tài chính (6) Cải thiện quan hệ lao động (7) Quản lý thặng dư cán cân thanh toán 7,3% (10%) Kinh tế mới (1993- 1997)

(1) Tăng cường sự tham gia tích cực của người dân và tạo thế chủ động cho khu vực tư nhân

(2) Tăng cường phát triển kinh tế cho thống nhất đất nước (3) Đẩy mạnh toàn cầu hóa

(1) Cải cách thể chế

(2) Thúc đẩy việc bãi bỏ quy định (3) Thúc đẩy toàn cầu hóa và hợp tác quốc tế

(4) Vốn và thương mại tự do (5) Cải thiện điều kiện sống

7,6% (9,8%)

Một phần của tài liệu kế hoạch phát triển kinh tế của hàn quốc và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)