Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ ở trong và ngoài nước;

Một phần của tài liệu Xây dựng đội ngũ cán bộ chuyên trách công tác thi đua, khen thưởng cấp tỉnh của nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào giai đoạn hiện nay (Trang 144 - 153)

C NG HÒA DÂN H NHÂN DÂN LÀO NM

3.2.3.2.Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ ở trong và ngoài nước;

quả n lý, đánh giá, thự c hiệ n chính sách cán bộ và bả o vệ cán bộ chuyên trách

công tác thi đua, khen thư ở ng ở các tỉ nh, thành phố

* Về đào tạo, bồi dưỡng CBCT công tác TĐKT tỉnh, thành phố

Đào tạo, bồi dưỡng CBCT công tác TĐKT tỉnh, thành phố tỉnh, thành phố ở Lào có ý nghĩa quan trọng, là yếu tố quyết định trực tiếp đến việc nâng cao kiến thức, năng lực, trình độ, hoàn thiện dần phẩm chất của người CBCT làm

công tác TĐKT. Trên cơ sở quy hoạch và kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBCT

công tác TĐKT cần khẩn trương triển khai thực hiện kế hoạch không chỉ đối với cán bộ trong quy hoạch, mà còn coi trọng bồi dưỡng cán bộ không trong quy

hoạch để những cán bộ này, hoàn thành nhiệm vụ hiện tại được giao. Để công

tác đào tạo, bồi dưỡng CBCTcông tác TĐKTtỉnh, thành phố có chất lượng, gắn với đòi hỏi của thực tiễn, kết hợp giữ bề rộng và độ sâu kiến thức, tăng tri thức

ứng dụng và thực hành, thì hình thức đào tạo, bồi dưỡng phải phong phú và đa

dạng. Cần kết hợp đào tạo tập trung với mở rộng các hình thức đào tạo, như: đào

tạo theo chứng chỉ, đào tạo lại, đào tạo từ xa, đào tạo trong nước và đào tạo, bồi

dưỡngở nước ngoài.

Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ phải hướng vào phục vụ việc tiêu chuẩn hóa chức danh cán bộ, tăng số lượng cán bộ và mang lại hiệu quả, đáp ứng yêu cấu cấp bách của ngành TĐKT. Cần xây dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng

CBCT công tác TĐKT theo từng nhiệm kỳ, từng năm. Quy hoạch và đào tạo, sử

dụng CBCT công tác TĐKT phải được kết chặt chẽ với nhau, đào tạo, bồi dưỡng

CBCT làm công tác TĐKT phải trên cơ sở quy hoạch cán bộ và chú ý đến tâm lý của CBCT công tác TĐKT, đặc thù ngành, đặc điểm các dân tộc thuộc các bộ tộc Làoở các tỉnh, thành phố.

Trong công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCT công tác TĐKT ở các tỉnh, thành phố, cần chú ý đặc điểm, độ tuổi (trong độ tuổi từ 20-35, đây là độ tuổi rất thuận lợi cho việc học tập, nghiên cứu, rèn luyện).

Các cấp uỷ đảng, chính quyền tỉnh, thành phố cần có chính sách đào tạo, bồi

dưỡng CBCT công tác TĐKT phù hợp với địa phương và phải tổ chức thực hiện

nghiêm túc: Đối với cán CBCT công tác TĐKT đương chức, có bản lĩnh chính trị

vững vàng, có phẩm chất đạo đức tốt, có kinh nghiệm hoạt động thực tiễn, song trìnhđộ chuyên môn còn hạn chế, cần tạo điều kiện thuận lợi để họ đi học tập nâng cao trình độ; đi bồi dưỡng, đào tạo lại kiến thức cần thiết, cập nhật những vấn đề

mới về lý luận chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ. Đối với CBCT công tác TĐKT

còn trẻ tuổi, được quy hoạch các chức danh CBCT lãnh đạo, quản lý công tác

TĐKT cần được đào tạo cơ bản, tập trung ở Học viện Chính trị- Hành chính quốc gia Lào và các cơ sở đào tạo cán bộ khác. Đồng thời, tăng cường đào tạo trong thực tiễn để rèn luyện năng lực tổ chức thực tiễn, xử lý công việc và xử lý tình huống nảy sinh trong quá trình tiến hành công tác TĐKT trên địa bàn tỉnh, thành phố. Có chính sách hỗ trợ, khuyến khích cán bộ trong thời gian học tập nâng cao trình độ

Đổi mới mạnh mẽ nội dung, chương trình, hình thức đào tạo cán bộ phù hợp với từng đối tượng, đẩy mạnh đào tạo, đào tạo lại theo chức danh; đào tạo có trọng tâm, trọng điểm, chuyên sâu, toàn diện về chuyên môn, lý luận chính trị, quản lý nhà nước, kỹ năng lãnh đạo, quản lý, ngoại ngữ, tin học, kết hợp với đào

tạo trong thực tiễn. Có chế độ vừa khuyến khích, vừa bắt buộc đối với việc tự học tập, nghiên cứu để bổ sung kiến thức mọi mặt của CBCT làm công tác TĐKT.

Đặc biệt coi trọng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ qua thực tiễn, tỉnh, thành ủy, chính quyền tỉnh, thành phố lãnh đạo, chỉ đạo Sở Nội vụ, nhất là ban TĐKT tỉnh, thành phố phân công cán bộ có kinh nghiệm công tác TĐKT kèm cặp, giúp đỡ cán dự trong quy hoạch, cán bộ bị kế cận các chức danh chủ tịch, phó chủ tịch ban

TĐKT tỉnh, thành phố và CBCT công tác TĐKT để họ trưởng thành. Thực hiện

nghiêm túc quy định về tham gia các hình thức đào tạo đối với từng chức danh

CBCT công tác TĐKT theo độ tuổi. Cán bộ có tuổi đời trên 45 tuổi, tiếp tục duy trì

phương thức đào tạo tại chức và bồi dưỡng ngắn ngày. Đối với cán bộ trẻ có tuổi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đời dưới 40 tuổi, cán bộ trong diện qui hoạch có triển vọng phát triển, phải có kế

hoạch đào tạo chính quy, tập trung, đúng yêu cầu đào tạo. Hàng năm các ngành TĐKT tỉnh, thành phố cần có tổng kết công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ của

Ngành để phát huy những ưu điểm, biểu dương những cơ sở, đơn vị làm tốt và khắc phục những hạn chế, khuyết điểm, rút kinh nghiệm những đơn vị chưa làm tốt công

tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ. Từ đó, rà soát, đối chiếu với kế hoạch đào tạo, bồi

dưỡng cán bộ để bổ sung hoàn thiện kế hoạch và tiếp tục triển khai thực hiện.

Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng, cán bộ nữ trong ngành TĐKT tỉnh, thành phố,

đảm bảo cho cán bộ nữ phát triển, yêu nghề, tâm huyết và gắn bố với nghề. Thực hiện tốt phương châm thu hút và đào tạo, bồi dưỡng cán bộ nữ để họ làm việc lâu

dài trong ngành TĐKT tỉnh, thành phố. Phấn đấu đạt tỷ lệ cán bộ nữ làm việc trong

ngành TĐKT các tỉnh, thành phố đến năm 2020 đạt từ 25-30%.

* Phối hợp với một số nước, nhất là Việt Nam trong đào, bồi dưỡng CBCT công tác TĐKT

Trong điều kiện mở cửa, hội nhập ngày càng sâu rộng với các nước trên thế

công chức trên các lĩnh vực đời sống xã hội là rất cần thiết đối với sự phát triển toàn diện, vững chắc của CHDCND Lào. Trong đó, có đào tạo bồi dưỡng CBCT công

tác TĐKT thưởng trong cả nước, nói chung vàở các tỉnh, thành phố, nói riêng. Cấp

ủy tỉnh, thành phố ở CHDCND Lào cần phối hợp chặt chẽ với Bộ Nội vụ, Ban

TĐKT Trung ương Lào và Ban Tổ chức Trung ương ĐNDCM Lào để tiến hành tốt công việc này.

Tiến hành công việc nêu trên, cần trước hết cần tuân thủ nghiêm ngặt đường lối đối ngoại của ĐNDCM Lào. Đồng thời, lựa chọn chính xác đối tác và theo nguyên tắc giữ vững độc lập, tự chủ, bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau và hai bên cùng có lợi; không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; không lợi dụng việc hợp tác

đào tạo, bồi dưỡng CBCT công tác TĐKT để tuyên truyền tư tưởng, quan điểm thù

địch với nước thứ ba. Qua hợp tác đào tạo, bồi dưỡng CBCT công tác TĐKT phải mang lại hiệu quả thiết thực. Kiên quyết đấu tranh với những biểu hiện thông qua

con đường hợp tác hòa bình, hữu nghị trong hợp tác đào tạo, bồi dưỡng CBCT công

tác TĐKT để tác động làm chệch đường lối độc lập, tự chủ, kiên định con đường đi lên CNXH mà Đảng và nhân dân Lào đã lựa chọn.

Đối với các nước tư bản, hầu như các nước không chính thức duy trì các phong trào thi đua, song việc khen thưởngở nhiều nước lại duy trì và thực hiện tốt. Việc đào tạo, bồi dưỡng CBCT công tác khen thưởng lại luôn được coi trọng và tiến hành rất bài bản, đội ngũ cán bộ này,ở các nước tư bản thực sự là những chuyên gia, những công chức có chuyên môn, nghiệp vụ rất cao và chuyên sâu. Đối với các

nước tư bản nên chọn những nước có những điểm tương đồng với nước Lào, nhất là

các nướcở Đông Á và Đông Nam châu Á. Có thể cử cán bộ đến các nước này để tham gia các khóa đào tạo cán bộ dài hạn ở những chuyên ngành gần và có nhiều

liên quan đến công tác TĐKT. Tăng cường các hoạt động hợp tác nghiên cứu khoa học và trao đổi kinh nghiệm về công tác khen thưởng, có thể tổ chức ở nước đó,

hoặc tại nước Lào.

Ban TĐKT Trung ương Lào cần tăng cường mời các nhà khoa học, các cơ quan khen thưởng của các nước đến Lào để trao đổi kinh nghiệm. Các trường đại học ở Lào cần tăng cường mời các nhà khoa học của các nước tư bản tham gia giảng dạy những môn học gần với các hoạt động xã hội và với công tác TĐKT vàtổ

Đặc biệt coi trọng hợp tác với Việt Nam trong đào tạo, bồi dưỡng cán bộ nói

chung và đào tạo, bồi dưỡng CBCT công tác TĐKT nói riêng. Vì Việt Nam và Lào có mối quan hệ đặc biệt; hai nước có cùng chế độ chính trị và có nhiều điểm tương đồng về lịch sử, kinh tế, văn hóa xã hội và có truyền thống về hợp tác trong đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, nghiên cứu khoa học. Các cấp ủy tỉnh, thành phố cần phối hợp chặt chẽ với Ban Tổ chức Trung ương ĐNDCM Lào để tiến hành cử cán bộ ngành

TĐKT sang Việt Nam học tập theo các chương trình dài hạn, ngắn hạn, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ. Ban TĐKT Trung ương Lào cần phố hợp chặt chẽ với

TĐKT Trung ương Việt Nam để tiến hành các hoạt động hợp tác trong bồi dưỡng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CBCT công tác TĐKT, trao đổi kinh nghiệm và nghiên cứu khoa học, tổng kết thực tiễn về công tác TĐKT. Chú ý trao đổi về tư tưởng thi đua yêu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh và vận dụng vào Lào trong điều kiện hiện nay.

* Về quản lý và bảo vệ CBCT công tác TĐKT của các tỉnh, thành phố

Công tác quản lý CBCT công tác TĐKT của các tỉnh, thành phố ở Lào là một biện pháp quan trọng để xây dựng đội ngũ cán bộ này, có chất lượng tốt. Thực hiện tốt việc quản lý cán bộ cấpủy sẽ mới nắm chắc đội ngũ cán bộ và từng cán bộ.

Trên cơ sở đó, có chủ trương, giải pháp phát huy ưu điểm, khắc phục những khuyết

điểm, hạn chế của từng cán bộ, kịp thời biểu dương, khen thưởng cán bộ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, bố trí những cán bộ đủ tiêu chuẩn, có triển vọng phát triển, đáp ứng yêu cầu vào những cương vị lãnhđạo, quản lý.

Quản lý CBCTcông tác TĐKT cần thực hiện nghiêm chỉnh các quan điểm, nguyên tắc quản lý cán bộ của ĐNDCM Lào và sự hướng dẫn của cấp uỷ cấp trên. Cần quản lý những CBCT làm công tác TĐKT trong quy hoạch các chức danh cán bộ và cán bộ đương chức, cán bộ không trong quy hoạch.

Quản lý CBCTcông tác TĐKT ở các tỉnh, thành phố, cần quản lý toàn diện về chính trị, tư tưởng, kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao, quá trìnhđào tạo, bồi

dưỡng, quá trình công tác,đạo đức, lối sống, quan hệ xã hội, ý thức tổ chức, kỷ luật,

thái độ đối với nhân dân, phong cách, lề lối làm việc, năng lực triển khai công việc

được giao. Đối với trưởng ban, các phó trưởng ban TĐKT tỉnh, thành phố còn phải coi trọng quản lý về năng lực lãnhđạo, quản lý, tổ chức thực tiễn…Đối với những cán bộ trong quy hoạch cần tăng cường quản lý, nắm chắc khả năng phát triển đảm

đương chức vụ đã được quy hoạch; quản lý việc tự học tập, tự rèn luyện để nâng cao trìnhđộ mọi mặt và năng lực công tác, bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống...

Quản lý CBCT công tác TĐKT ở các tỉnh, thành phố cần theo các phương

thức như: quản lý qua hồ sơ, lý lịch, qua quá trình thực hiện chức trách nhiệm vụ được giao, quản lý ở cơ quan, nơi làm việc và quản lý ở nơi cư trú, qua đánh giá,

phân loại cán bộ, đảng viên định kỳ cuối năm gắn với tự phê bình và phê bình hằng năm.

Ngoài ra, cần phối hợp với các cấp ủy, tổ chức có liên quan để quản lý cán bộ. Các cấpủy đảng, các cơ quan làm công tác tổ chức, cán bộ cần có các biện pháp

để tiếp cận, lắng nghe ý kiến của CBCT công tác để hiểu tâm tư, nguyện vọng và những khó khăn, vướng mắc của cán bộ để có giải pháp giải quyết. Phát huy tốt vai trò trách nhiệm của chi bộ, đảng bộ nơi cán bộ công tác và nơi cư trú trong công tác

quản lý cán bộ. Tạo mọi điều kiện cho Mặt trận Lào xây dựng đất nước, các tổ chức

đoàn thể chính trị- xã hội thực hiện trách nhiệm, quyền hạn tham gia quản lý cán bộ, tích cực tổ chức cho nhân dân phê bình, góp ý, nhận xét, đánh giá và phát hiện những vi phạm của CBCTcông tác TĐKT.

Coi trọng quản lý những CBCT là cán bộ lãnhđạo, quản lý công tác TĐKT

hoạt độngở những địa bàn, lĩnh vực và đơn vị dễ xảy ra tiêu cực, nhất là về chỉ đạo tiến hành các thủ tục và thẩm định hồ khen thưởng. Xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm, mối quan hệ phối hợp giữa các ngành các cấp trong tỉnh trong việc quản lý CBCTcông tác TĐKTcủa các tỉnh, thành phố.

Trong điều kiện xây dựng nền kinh tế hàng hóa định hướng XHCN ở Lào, ngoài những mặt tích cực, những mặt tiêu cực của kinh tế hàng hóa tác động rất mạnh vào đội ngũ CBCT công tác TĐKT ở các tỉnh, thành phố, dễ làm cho cán bộ

chạy theo những cám dỗ về vật chất, tiền và những cám dỗ nguy hiểm khác. Điều

đó, sẽ làm cho cán bộ thoái hóa biến chất,ảnh hưởng đến cán bộ và đội ngũ cán bộ

và thanh danh của Ngành TĐKT, làm giảm vai trò, ý nghĩa và tác dụng của TĐKT,

nhất là khen thưởng. Vì vậy, cần coi trọng bảo vệ CBCT công tác TĐKT. Trước hết, cần giáo dục cán bộ nêu cao tinh thần cảnh giác, "tự miễn dịch" với những cám dỗ về vật chất, tiền và những cám dỗ khác, nhất là khi hướng dẫn làm thủ tục khen

thưởng và thẩm định hồ sơ khen thưởng, tự bảo vệ mình. Đồng thời, phát huy vai trò của các cấp ủy, đảng viên, các tổ chức của HTCT và nhân dân trong giám sát, phát hiện những tiêu cực của CBCT công tác TĐKT, xử lý kịp thời và nghiêm minh những cán bộ sai phạm.

* Đánh giá CBCT công tác TĐKT của các tỉnh, thành phố

Đánh giá CBCT công tác TĐKTcủa các tỉnh, thành phốlà một khâu rất quan trọng của xây dựng đội ngũ cán bộ, liên quan và là cơ sở để tiến hành tốt các khâu khác của công tác cán bộ, nhất là việc xây dựng quy hoạch cán bộ; kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; luân chuyển, bố trí, sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật và thực hiện chính sách cán bộ... Đánh giá CBCT công tác TĐKT của các tỉnh, thành phố nói riêng và đánh giá cán bộ nói chung là vấn đề hệ trọng, rất nhạy cảm và phức tạp và cũng là khâu khó nhất và dễ xảy ra sai sót. Thực tế cho thấy, chỉ

sai sót nhỏ trong đánh giá cán bộ đãảnh hưởng đáng kể đến công tác cán bộ, đến bản thân cán bộ và nhiều tác hại khác. Vì vậy, cần rất thận trọng, chính xác, khách quan,

công tâm, không được đưaý kiến chủ quan vào đánh giá cán bộ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đại hộiĐảng Nhân dân Cách mạng Lào lần thứ IX (năm 2011), yêu cầu phải

đổi mới mạnh mẽ việc đánh giá cán bộ: "Phải công khai, minh bạch, khách quan, toàn diện và công tâm, lấy hiệu quả hoàn thành nhiệm vụ chính trị làm thước đo

phẩm chất và năng lực cán bộ" [110, tr.57]. Theo tinh thần nêu trên, để đánh giá CBCT công tác TĐKTcủa các tỉnh, thành phố của Lào đạt kết quả tốt, cần:

Nắm vững mục đích đánh giá cán bộ là nắm thực chất về cán bộ để có chủ

Một phần của tài liệu Xây dựng đội ngũ cán bộ chuyên trách công tác thi đua, khen thưởng cấp tỉnh của nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào giai đoạn hiện nay (Trang 144 - 153)