Kinh nghiệm của Việt Nam

Một phần của tài liệu Xây dựng đội ngũ cán bộ chuyên trách công tác thi đua, khen thưởng cấp tỉnh của nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào giai đoạn hiện nay (Trang 30 - 33)

Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước luôn quan tâm đến công tác TĐKT và

có các chủ trương, giải pháp xây dựng ngành TĐKT và đội ngũ CBCT công tác TĐKT

các cấp có chất lượng đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ công tác TĐKT trong thời kỳ đổi mới. Quốc hội Cộng hoà XHCN Việt Nam đã ban hành Luật TĐKT, Chính phủ Việt

Nam đã ban hành nhiều nghị định về công tác TĐKT và chỉ đạo tổ chức thực hiện đạt kết quả to lớn. Trong đó, đã xácđịnh xây dựng đội ngũ CBCT công tác TĐKT là khâu mấu để công tác TĐKT đạt kết quả thể hiện rõ vai trò và phát huy tác dụng trong thời kỳ đổi mới. Tiến hành công việc này, đãđạt kết quả. Từ đó rút ra những kinh nghiệm có giá trị về xây dựng đội ngũ CBCT công tác TĐKT các cấp, gồm:

Một là, đặc biệt coi trọng và thực hiện tốt việc tạo nguồn cán bộ công tác

TĐKT để có nguồn dồi dào đưa vào quy hoạch cán bộ để đào tạo, bồi dưỡng, gồm nguồn gần và nguồn xa.

Để tiến hành công tác tạo nguồn cán bộ CBCT công tác TĐKT, các cấp uỷ đảngở Việt Nam đã coi trọng việc tạo nguồn chuẩn bị đưa vào quy hoạch các chức

danh CBCT công tác TĐKT cho nhiệm kỳ trước mắt, thường gọi là “tạo nguồn gần”.

Các cấp ủy đã lựa chọn cán bộ nguồn từ những cán bộ, công chức trong Ngành

TĐKT đang hoạt động tại địa phương, cơ quan, đơn vị. Đồng thời, tìm những cán bộ ở các ngành khác, có năng lực và triển vọng phát triển để đưa vào nguồn CBCT công

tác TĐKT của mình.

Ban TĐKT Trung ươngcủa Việt Nam đã có những quy định về thu hút những cán bộ có năng lực, trìnhđộ ở các cơ quan trung ương và các địa phương về công tác tại Ban để chuẩn bị đưa họ vào quy hoạch các chức danh CBCT của Ban.

Cùng với việc “tạo nguồn gần”,các cấpủy đã coi trọng“tạo nguồn xa”, nguồn rộng rãi, tức là chuẩn bị nguồn cán bộ dồi dào để chuẩn bị đưa vào quy hoạch các chức danh CBCT công tác thông qua các phong trào thi đua cách mạng của quần chúngở các địa phương, cơ quan, đơn vị để phát hiện những người có đức, có tài, có triển vọng phát triển để tạo nguồn. Mặt khác, các cấpủy đã chỉ đạo có các quy định về thu hút sinh viên tốt nghiệp các trường đại học, cao đẳng, nhất là các chuyên ngành liên quan trực tiếp đến công tác TĐKT, có phẩm chất đạo đức tốt, có năng lực, trìnhđộ, ý chí phấn đấu vươn lênvà có nguyện vọng công tác trong ngành TĐKT.

Hai là,kết hợp chặt công tác cán bộcủa Ban TĐKT Trung ương với công tác cán bộ của các tỉnh, thành phố và các bộ, ban, ngành.

Chủ trì việc phối hợp này là do việc tích cực, chủ động của Ban TĐKT Trung ương ở Việt Nam trên cơ sở sự quan tâm chỉ đạo, giúp đỡ của Ban Tổ chức Trung

Ba là, tăng cường quản lý CBCT công tác TĐKT về mọi mặt, nhất là quản lý, kiểm tra, giám sát hoạt động chỉ đạo tổng kết thi đua, làm thủ tục khen thưởng và thẩm định hồ sơ khen thưởng.

Ở Việt Nam cũng như ở Lào hiện nay những tiêu cực trong công tác khen

thưởng hiện nay đã xuất hiện ở khá nhiều nơi. Đó là tình trạng "chạy huân chương,

danh hiệu", "đánh bóng thương hiệu" gây bất bình trong nhân dân.Điều này diễn ra chủ yếu do một số cán bộ công tác TĐKT suy thoái về phẩm chất. Đểngăn chặn tình trạng này, Đảng Cộng sản Việt Nam đã coi trọng công tác kiểm tra, giám sát và đặc biệt chú ý phát huy vai trò giám sát của các tổ chức trong HTCT và nhân dân.

Bốn là, huyđộng cả HTCT vào việc xây dựng đội ngũ CBCT công tác TĐKT

các cấp [37, tr.7].

Thực tế ở Việt Nam cho thấy, những nơi phát huy tốt và tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức trong HTCT, gồm Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị- xã hội, huy động các tổ chức này hội tham gia vào xây dựng đội ngũ CBCT công tác TĐKT, sẽ tạo thuận lợi cho đội ngũ cán bộ thực hiện tốt nhiệm vụ của họ, từ đó sẽcó

được đội ngũ cán bộ có chất lượng tốt. Bởi vì, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể

chính trị- xã hội không chỉ là lực lượng đông đảo tiến hành công tác TĐKT, mà còn có vai trò rất quan trọng trong giám sát các hoạt động của CBCT công tác TĐKT,

nhất là giám sát công tác khen thưởng. *

* *

Như vậy, đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về cán bộ và xây dựng

đội ngũ cán bộ ở Lào, Việt Nam và Trung Quốc. Trong đó, ở Việt Nam đã có một số

công trình khoa học luận giải khá rõ về công tác TĐKT, nói chungvàở của các tỉnh, thành phố, nói riêng trong thời kỳ đổi mới. Những kết quả nghiên cứu của các công trình nêu trên có giá trị tham khảo tốt để thực hiện mục đích và nhiệm vụ của luận án.

Tuy nhiên, đến nay chưa có và công trình khoa học nào nghiên cứu một cách hệ

thống, toàn diện về xây dựng đội ngũ CBCT công tác TĐKT cấp tỉnh của CHDCND

Ch ng 1

XÂY D NG I NG CÁN B CHUYÊN TRÁCH CÔNG TÁC

THI UA, KHEN TH NG C P T NH C A C NG HOÀ DÂN CH

NHÂN DÂN LÀO - NH NG V N LÝ LU N VÀ TH C TI N

1.1. CÁC T NH, THÀNH PH , THI UA, KHEN TH NG VÀ CÔNG TÁCTHI UA, KHEN TH NG CÁC T NH, THÀNH PH C A C NG HOÀ DÂN

Một phần của tài liệu Xây dựng đội ngũ cán bộ chuyên trách công tác thi đua, khen thưởng cấp tỉnh của nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào giai đoạn hiện nay (Trang 30 - 33)