thư ở ng cấ p tỉ nh củ a Cộ ng hoà Dân chủ Nhân dân Lào
Ở Việt Nam và ở Lào có cách hiểu tương đồng về khái niệm "cán bộ", đó là người làm việc trong cơ quan nhà nước; người giữ chức vụ, phân biệt với người bình thường, không giữ chức vụ trong các cơ quan, tổ chức nhà nước [77, tr.249].
Như vậy, khái niệm "cán bộ" gồm hai nghĩa: nghĩa rộng, gồm những người làm việc trong cơ quan nhà nước; nghĩa hẹp, gồm những người giữ chức vụ, phân biệt với người bình thường, không giữ chức vụ trong các cơ quan, tổ chức nhà nước. Tuy nhiên, cần mở rộng khái niệm này cho phù hợp: cán bộ gồm những người làm việc trong cơ quan nhà nước, Mặt trận Lào xây dựng đất nước và các đoàn thể
chính trị- xã hội, các đơn vị kinh tế nhà nước; những người giữ chức vụ, phân biệt với người bình thường, không giữ chức vụ trong các cơ quan, tổ chức nhà nước, Mặt trận Lào xây dựng đất nước và các đoàn thể chính trị- xã hội, các đơn vị kinh tế nhà nước.
Ở Việt Nam, "Sách tra cứu các mục từ về tổ chức" đã thể hiện rõ điều nêu trên:
Theo nghĩa hẹp, cán bộ bao gồm những người được bầu hoặc được bổ
nhiệm giữ chức vụ trong các tổ chức (Đảng, Nhà nước, đoàn thể nhân dân) thuộc hệ
thống chính trị ở các cấp từ trung ương tới cơ sở" [61, tr.122]. "Theo nghĩa rộng, cán bộ gồm tất cả những người đảm nhiệm một công việc, mà những công việc này cần khả năng tập hợp, vận động nhân dân hưởng ứng, cùng thực hiện không chỉ
trong các tổ chức thuộc hệ thống chính trị mà cả trong các tổ chức kinh tế, văn hoá,
Từ đối tượng nghiên cứu của luận án đã xácđịnh, luận án sử dụng khái niệm cán bộ gồm tất cả những người đảm nhiệm một hoặc vài công việc. Tức là trong đội ngũ cán bộ, có những cán bộ lãnh đạo, quản lý và những cán bộ đảm nhiệm một hoặc vài công việc để giúp cán bộ lãnhđạo, quản lý thực hiện tốt chức trách, nhiệm vụ được giao.
Để đưa ra khái niệm CBCT công tác TĐKT cần làm rõ khái niệm "chuyên trách".
"Chuyên trách: chỉ làm và chỉ chịu trách nhiệm một việc nào đó" [77, tr.406]. Từ khái niệm cán bộ được luận án sử dụng nêu trên, có thể định nghĩa: cán bộ chuyên trách là những người được bầu hoặc bổ nhiệm giữ chức vụ, hoặc được giao làm và chịu trách nhiệm về công việc đã được phân công một cách ổn định trong các tổ chức (Đảng, Nhà nước, đoàn thể nhân dân) thuộc HTCT từ trung ương tới cơ sở, liên quan trực tiếp đến chức năng, nhiệm vụ của tổ chức đó, hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
Tuỳ theo chức năng, nhiệm vụ và yêu cầu của từng tổ chức, người được giao làm và chịu trách nhiệm về một số công việc của tổ chức đó có thể được giao làm và chịu trách nhiệm về một, hai hoặc ba công việc. Thông thường công việc được giao cho cán bộ làm gồm một hoặc hai công việcổn định. Nếu giao nhiều công việc không ổn định sẽ làm giảm hoặc mất đi tính chuyên trách, chuyên nghiệp trong công việc của cán bộ.
Từ khái niệm trên, có thể quan niệm: CBCT công tác TĐKT ở các tỉnh, thành phố của CHDCND Lào,là những người giữ chức vụ, hoặc được giao làm và chịu trách nhiệm về một số công việc ổn định của lĩnh vực TĐKT ở các ngành các cấp, hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
Từ quan niệm nêu trên, thấy rằng, CBCT công tác TĐKT ở các tỉnh, thành phố của CHDCND Lào, gồm: Chủ tịch, các phó chủ tịch ban TĐKT tỉnh, thành phố; những cán bộ trong ban TĐKT tỉnh, thành phố.
Ban TĐKT tỉnh, thành phố của CHDCND Lào là cơ quan nhà nước, nên chủ
tịch, các phó chủ tịch ban này, là cán bộ lãnhđạo, quảnlý được bổ nhiệm theo thủ
Những cán bộ trong ban TĐKT tỉnh, thành phố được giao làm những công việc về công tác TĐKT trong ban. Đó là những cán bộgiúp việc cho chủ tịch, các phó chủ tịch ban TĐKT tỉnh, thành phố.
Khi luận bàn về đội ngũ CBCT công tác TĐKT tỉnh, thành phố của CHDCND Lào cần luận bàn về số lượng; cơ cấu (gồm các cơ cấu chính: độ tuổi, giới tính, dân tộc, tôn giáo, …); chất lượng cán bộ.
Như vậy, CBCT công tác TĐKT ở các tỉnh, thành phố của CHDCND Lào hiện nay, gồm:
- Ở tỉnh, thành phố:
Khác với Việt Nam, ở Lào ban TĐKT tỉnh, thành phố không có các phòng chuyên môn, công việc của các phòng chuyên môn do một cán bộ phụ trách. Vì vậy, CBCT công tác TĐKT ở các tỉnh, thành phố, gồm: trưởng ban, các phó trưởng ban TĐKT tỉnh, thành phố; các cán bộ trong Ban được giao làm và chịu trách nhiệm vềnhững công việc thuộccông tác TĐKT.
Những người trong ban TĐKT tỉnh, thành phố làm những công việc thuần tuý như: văn phòng, văn thư, đánh máy, lái xe, bảo vệ... không là CBCT công tác
TĐKT ở tỉnh, thành phố.
Ở ban TĐKT tỉnh, thành phố CHDCND Lào không có CBCT công tác
Đảng, đoàn thể. Những công việc này, do cán bộ trong ban kiêm nhiệm trong từng nhiệm kỳ khi trúng cử ở các đại hội Đảng, đoàn thể trong Ban.
Chủ tịch, phó chủ tịch và các uỷ viên hội đồng TĐKT tỉnh, thành phố là những cán bộ lãnh đạo, quản lý của tổ chức đảng, chính quyền, Mặt trận Lào xây dựng đất nước, các đoàn thể chính trị- xã hội cấp tỉnh. Những cán bộ này, không là
CBCT công tác TĐKT, họ là cán bộ kiêm nhiệm công tác TĐKT.
- Ở cấp huyện:
Ở cấp huyện không có CBCT công tác TĐKT huyện, chỉ có một cán bộ phụ trách công tác TĐKT huyện. Luận án chỉ nghiên cứu CBCT công tác TĐKT cấp tỉnh của CHDCND Lào, vì vậy cán bộ phụ trách công tác TĐKT cấp huyện không thuộc đối tượng nghiên cứu của luận án.
Khi luận bàn về đội ngũ CBCT công tác TĐKT tỉnh, thành phố của CHDCND Lào cần luận bàn về số lượng; cơ cấu (gồm các cơ cấu chính: độ tuổi, giới tính, dân tộc, tôn giáo, …); chất lượng cán bộ.
1.2.1.2. Ch c trách, nhi m v , vai trò và c i m i ng cán b chuyêntrách công tác thi ua, khen th ng c p t nh c a C ng hoà Dân ch Nhân dân Lào