Luận văn Thạc sỹ 51 Ngành: Khoa học Môi trường

Một phần của tài liệu nghiên cứu hiện trạng môi trường nước biến động thành phần loài vi khuẩn lam độc trong hồ núi cốc và giải pháp xử lý (Trang 61 - 62)

- Sử dụng phần mền Acrgis 9.3 để xây dựng bản đồ mô tả sự phân bố của các y ếu tố thủy lý, thủy hóa trên hồ trong thơi gian nghiên cứu.

Luận văn Thạc sỹ 51 Ngành: Khoa học Môi trường

Tại cùng thời điểm nghiên cứu, mật độ VKL có sự chênh lệch giữa các vị trí lấy mẫu. Sự chênh lệch đó được trình bày ở hình 3.19

Hình 3.19: Biến động tế bào VKL trung bình giữa các điểm nghiên cứu

Mật độ tế bào VKL giữa các điểm nghiên cứu có sự chênh lệch và có sự chênh lệch giữa các năm. Trong năm 2009, 2010 tại NC5, NC6 có mật độ tế bào VKL cao nhất đạt 7,3x 10P 5 P tế bào/l và 7,17 x 10P 5 P

tế bào/l tương ứng (năm 2009). Năm 2010 mật độ tế bào VKL trung bình tại NC5 đạt 3,7x 10P

5P P tế bào/l, tại NC6 đạt 3,75 x 10P 5 P

tế bào/l. Điểm NC5 là điểm gần trại chăn nuôi vịt của trung tâm cai nghiện, điểm NC6 là điểm gần khu du lịch bởi vậy 2 điểm này đã bị ảnh hưởng bời nguồn nước thải từ các nhà hàng, khách sạn và trại chăn nuôi vịt làm hàm lượng các chất dinh dưỡng cao hơn các điểm khác. Đây có thể là một trong những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của VKL. Còn các điểm còn lại NC1, NC2, NC3, NC4 mật độ tế bào VKL giữa các điểm có sự chênh lệch không đáng kể, thấp nhất là tại NC4 năm 2009 (mật độ tế bào VKL trung bình đạt 3,4 x 10P

5

P

tế bào/l) và tại NC2 năm 2010 (mật độ tế bào VKL trung bình đạt 1,5 x 10P

5

P

tế bào/l).

Năm 2011, mật độ tế bào VKL giữa các điểm nghiên cứu có sự chênh lệch, sự chênh lệch giữa các điểm nghiên cứu này khác năm 2009, 2010. Năm 2011 tại NC1 mật độ tế bào VKL cao nhất với từ 2,7 x 10P

5P P tế bào/l đến 24 x 10P 6 P tế bào/l, Học viên: Vũ Thị Nguyệt Lớp: CH18MT

Một phần của tài liệu nghiên cứu hiện trạng môi trường nước biến động thành phần loài vi khuẩn lam độc trong hồ núi cốc và giải pháp xử lý (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)