Luận văn Thạc sỹ 52 Ngành: Khoa học Môi trường

Một phần của tài liệu nghiên cứu hiện trạng môi trường nước biến động thành phần loài vi khuẩn lam độc trong hồ núi cốc và giải pháp xử lý (Trang 62 - 63)

- Sử dụng phần mền Acrgis 9.3 để xây dựng bản đồ mô tả sự phân bố của các y ếu tố thủy lý, thủy hóa trên hồ trong thơi gian nghiên cứu.

Luận văn Thạc sỹ 52 Ngành: Khoa học Môi trường

trung bình đạt 6,7 x 10P

6

P

tế bào/l. Điểm NC1 là điểm chân đập, gần bờ nên hàm lượng các chất dinh dưỡng cao hơn các điểm khác xa bờ. Đây là điều kiện thuận lới cho sự phát triển của VKL. Mặt khác mật độ tế bào VKL tại điểm NC1 cao hơn các điểm khác có thể liên quan đến sự có mặt cùa chi Microcystis với mật độ tế bào 20 x 10P

6

P

tế bào/l(bắt gặp hiện tượng nở hoa của nước vào tháng 5/2011). Sự biến động mật độ tế bào VKL giữa các điểm nghiên cứu khác là không đáng kể, thấp nhất là tại NC4 mật độ dao động từ 9,7 x 10P 4 P tế bào/l đến 3,6 x 10P 6 P tế bào/l, trung bình đạt 1,8 x 10P 6 P

tế bào/l. Điểm NC4 là điểm gần sông Công, tại đây độ sâu của hồ thấp khoảng hơn 2m, nước có độ đục cao làm giảm cường độ chiếu sáng. Đây là điều kiện không thuận lợi cho VKL phát triển.

3.3.3 Diễn biến VKL độc theo không gian, thời gian nghiên cứu

3.3.3.1. Thành phần loài VKL độc Microcystis.

Trong thời gian tiến hành nghiên cứu tần xuất bắt gặp VKL độc Microcystis

khá cao. Do vậy, thành phần loài thuộc chi VKL này được quan tâm nhiều hơn cả. Có 8 loài Microcytis đã được ghi nhận trong đó loài Microcystis aeruginosa là loài gặp với tần xuất cao nhất. Dưới đây là mô tả về hình thái học của các loài VKL thuộc chi Microcystis kể trên.

64T Microcystis aeruginosa (Kützing) Kützing 1846

64T Hình thái: Tập đoàn Microcystis aeruginosa hồ Núi Cốc dạng nhầy, và có hình dạng phong phú như hình cầu hoặc hình cầu hơi thon dài, hình nhẫn, phân thùy hoặc thường ở dạng mắt lưới với nhiều lỗ hổng trong tập đoàn. Chất nhầy trong suốt, không màu. Kích thước tập đoàn rất đa dạng đôi khi lên tới vài mm. Tế bào hình cầu hoặc đôi khi hơi kéo dài màu lam nhạt chứa nhiều không bào khí. Kích thước tế bào khoảng 3-5 64T66Tμm.

66T

Phân bố: Loài có phân bố rộng, thường thấy trong các thủy vực giàu dinh dưỡng ở nước ngọt, nước lợ. Loài này đôi khi tạo thành váng dày đặc trên mặt nước. Loài gây độc, sản sinh độc tố microcystin. Loài này được tìm thấy trong các thủy vực như hồ Hoàn Kiếm, hồ Thành Công, Giảng Võ, hồ Núi Cốc, hồ Hòa Bình,

Một phần của tài liệu nghiên cứu hiện trạng môi trường nước biến động thành phần loài vi khuẩn lam độc trong hồ núi cốc và giải pháp xử lý (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)