- Sử dụng phần mền Acrgis 9.3 để xây dựng bản đồ mô tả sự phân bố của các y ếu tố thủy lý, thủy hóa trên hồ trong thơi gian nghiên cứu.
Luận văn Thạc sỹ 38 Ngành: Khoa học Môi trường
Nồng độ photphat trong nước không ô nhiễm thường nhỏ hơn 0,01 mgP- POR4RP
3-
P
/l và photpho tổng số thường nhỏ hơn 0,025mgP/l (Khan và Ansari, 2005). Photphat là chất dinh dưỡng quan trọng đối với sự sinh trưởng và phát triển của vi tảo. Nếu có mặt với hàm lượng cao, POR4RP
3-
P
gây ra hiện tượng phú dưỡng và dẫn đến hiện tượng nở hoa của nước. Người ta thường dùng chỉ tiêu này để đánh giá mức độ dinh dưỡng và mức độ nhiễm bẩn của thủy vực.
Nhìn chung, hàm lượng muối phốt phát tại hồ Núi Cốc khá cao dao động trong khoảng 0,01 mgP/l - 0,09 mgP/l và phốtpho tổng dao động 0,09 mgP/l - 0,53 mgP/l, cao hơn rất nhiều so với nước tự nhiên không ô nhiễm (xem hình 3.9). Hàm lượng phốt phát và phốt pho tổng tại các vị trí quan trắc cao hơn rất nhiều so với các giá trị nêu trên trong nước tự nhiên, chứng tỏ nước hồ đã du nhập nguồn thải phốt phát từ các khu vực dân cư, nhà hàng, khách sạn ven hồ … Đây cũng chính là nguyên nhân gây phì dưỡng tảo của môi trường nước hồ. Hiện tượng phì dưỡng đã quan sát thấy trong nhiều đợt kháo sát năm 2009-2011.
Hàm lượng phốt phát và phốt pho tổng tại hồ Núi Cốc cũng gần với nghiên cứu về dinh dưỡng tại hồ nông giàu dinh dưỡng Okeechobee (Florida, Mỹ) với nồng độ phốt pho tổng dao động trong khoảng 0,05-0,1/mg P/l (Khan và Ansari, 2005). Tuy nhiên hàm lượng các muối phốt pho tại hồ Núi Cốc vẫn thấp hơn so với hồ chứa Baringo (Kenya) nơi có sự phát triển mạnh mẽ của VKL độc Microcystis
aeruginosa (hàm lượng TP trong khoảng 0,6-1,3 mg/l (Ballot và cs, 2003). Cũng
tương tự hồ chứa Baringo, hồ phì dưỡng Taihu (Trung Quốc) và hồ chứa Barra Bonita (Brazil) nơi hàm lượng các muối phốt pho cũng rất cao với P-POR4R: 0,04 mgP/l và TP: 0,7 mgP/l; P-POR4R: 0,06 mgP/l và TP: 0,18 mgP/l, tương ứng (Chen và và cs, 2003; Sotero-Santos và cs, 2006).
3.2.5. Hàm lượng SiO2
Silic là nguyên tố dinh dưỡng quan trọng đối với đời sống các thủy sinh vật. Silic là nguyên tố rất cần cho sự hình thành vỏ của tảo silic, chúng hấp thụ ở dạng SiOR4R.RRCác loài tảo silic, trùng tia, trùng roi silic, tiêu thụ trực tiếp silic hòa