Luận văn Thạc sỹ 81 Ngành: Khoa học Môi trường

Một phần của tài liệu nghiên cứu hiện trạng môi trường nước biến động thành phần loài vi khuẩn lam độc trong hồ núi cốc và giải pháp xử lý (Trang 91 - 92)

- Sử dụng phần mền Acrgis 9.3 để xây dựng bản đồ mô tả sự phân bố của các y ếu tố thủy lý, thủy hóa trên hồ trong thơi gian nghiên cứu.

Luận văn Thạc sỹ 81 Ngành: Khoa học Môi trường

thải sinh hoạt được đổ vào môi trường nước hồ Núi Cốc lần lượt là 163,8 tấn N/năm và 73,2 tấn P/năm.

4.3 Những ảnh hưởng chung của các nguồn tải đến chất lượng nước hồ

U

Chất lượng nước Hồ Núi Cốc

Môi trường nước hồ Núi Cốc được xếp vào mức ô nhiễm dinh dưỡng trung bình. Như vậy, chất lượng môi trường nước và hệ sinh thái hồ Núi Cốc đã và đang bị suy giảm, đã xuất hiện các yếu tố gây phì dưỡng (hàm lượng amoni, nitrat và phốtpho tổng số trong nước hồ tương đối cao). Hơn nữa, theo các nghiên cứu gần đây, môi trường nước hồ có hiện tượng tảo phát triển mạnh gây nở hoa, trong đó phải kể đến sự hiện diện của vi khuẩn lam độc [Dương và cs., 2010a, b]. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúng tôi bước đầu đánh giá sơ bộ về ảnh hưởng của nước thải công nghiệp, du lịch - dịch vụ và nông nghiệp đến chất lượng nước Hồ Núi Cốc [11,14].

Ảnh hưởng của nước thải công nghiệp-du lịch và dịch vụ-khai thác khoáng sản

Theo như kết quả điều tra trên cho thấy ngành sản xuất công nghiệp, khai thác khoáng sản trong lưu vực hồ Núi Cốc vẫn ở quy mô nhỏ, phân bố rải rác và lưu lượng nước thải chưa nhiều. Về mặt chất lượng nước thải, nước thải từ các mỏ khai thác khoáng sản có hàm lượng một số kim loại nặng vượt giá trị cho phép của quy chuẩn Việt Nam: hàm lượng Zn vượt giá trị cho phép của quy chuẩn QCVN 24: 2009/BTNMT cột B là 7,9 lần; hàm lượng As vượt 1,1 lần; hàm lượng Cd vượt 25 lần; hàm lượng Pb vượt 1,6 lần và hàm lượng Mn vượt 6,9 lần [15].

Các nhà hàng, khách sạn tập trung quanh hồ Núi Cốc, đổ thẳng nước thải vào hồ gây ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng nước hồ. Hồ Núi Cốc là một khu du lịch thu hút rất nhiều khách thăm quan ở trong và ngoài tỉnh, bởi vậy mà nước mặt đã có những biểu hiện ô nhiễm từ các hoạt động du lịch. Tại vùng nước mặt trong lòng hồ nhận nước thải trực tiếp từ các cống thải của khách sạn nhà hàng, hàm lượng các chất dinh dưỡng thường có giá trị cao hơn hẳn so với các vị trí khác. Ví dụ, hàm lượng các chất dinh dưỡng tại các điểm nhận nước thải từ khu Trung tâm

Một phần của tài liệu nghiên cứu hiện trạng môi trường nước biến động thành phần loài vi khuẩn lam độc trong hồ núi cốc và giải pháp xử lý (Trang 91 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)