Luận văn Thạc sỹ 82 Ngành: Khoa học Môi trường

Một phần của tài liệu nghiên cứu hiện trạng môi trường nước biến động thành phần loài vi khuẩn lam độc trong hồ núi cốc và giải pháp xử lý (Trang 92 - 93)

- Sử dụng phần mền Acrgis 9.3 để xây dựng bản đồ mô tả sự phân bố của các y ếu tố thủy lý, thủy hóa trên hồ trong thơi gian nghiên cứu.

Luận văn Thạc sỹ 82 Ngành: Khoa học Môi trường

khách sạn và khách sạn Công Đoàn, hàm lượng N và P cao hơn hẳn so với giá trị trung bình của 6 điểm quan trắc NC1 – NC6 trong lòng hồ (xem bảng 4.6).

Bảng 4.6: Giá trị dinh dưỡng của nước mặt Hồ Núi Cốc chịu ảnh hưởng trực tiếp của nước thải khu khách sạn.

Địa điểm lấy mẫu N-NOR2

(mgN/l)

N-NOR3

(mgN/l)

P-POR4

(mgN/l)

Khu trung tâm KS 0,02 9,66 0,06

Khu KS Công Đoàn 0,02 14,15 0,02

Trung bình 6 điểm (NC1-NC6) 0,01 1,55 0,02

Trong những năm tới với chính sách phát triển du lịch, đồng nghĩa với việc gia tăng khách du lịch và không vận hành có hiệu quả các trạm xử lý nước thải sẽ có những ảnh hưởng xấu đến chất lượng nước hồ.

Ảnh hưởng nước thải nông nghiệp

Theo Zaimes và Schultz [2002], tải lượng các chất dinh dưỡng đổ vào các hệ thủy văn có nguồn gốc từ nông nghiệp lớn hơn tải lượng dinh dưỡng có nguồn gốc từ nguồn thải điểm. ở Mỹ, vào những năm đầu 1980, đất trồng trọt, đồng cỏ và đất đồi đã góp phần chuyển tải 68% tổng P từ nguồn thải phát tán tới môi trường nước mặt.

Ở Châu Âu, khoảng 37-82% tổng nitơ và 27-38% tổng phốtpho được chuyển tải vào môi trường nước mặt từ các hoạt động nông nghiệp. Trong 270 dòng sông được quan trắc ở Đan Mạch, 94% tổng nitơ và 52% tổng phốtpho có nguồn gốc từ nguồn thải phát tán, chủ yếu từ các hoạt động nông nghiệp. Như vậy, có thể thấy rằng các hoạt động canh tác của con người có ảnh hưởng lớn tới quá trình chuyển tải các chất dinh dưỡng từ đất vào môi trường nước mặt [Lê và cs, 2008].

Trong lưu vực hồ Núi Cốc, diện tích trồng lúa chiếm tỷ lệ tương đối cao trong cơ cấu cây trồng [Tổng cục thống kê, 2006]. Những vùng trồng lúa rất khác biệt so với các vùng đất trồng các loại cây nông nghiệp khác do nhu cầu sử dụng nước tưới. Cánh đồng lúa hầu như cần được tưới ngập thường xuyên trong suốt mùa vụ. Lượng nước tưới đóng vai trò quan trọng trong việc chuyển tải các chất dinh dưỡng vào hệ thống nước mặt. Các nghiên cứu mới đây trên đất trồng lúa ở Nhật

Một phần của tài liệu nghiên cứu hiện trạng môi trường nước biến động thành phần loài vi khuẩn lam độc trong hồ núi cốc và giải pháp xử lý (Trang 92 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)