Luận văn Thạc sỹ 44 Ngành: Khoa học Môi trường

Một phần của tài liệu nghiên cứu hiện trạng môi trường nước biến động thành phần loài vi khuẩn lam độc trong hồ núi cốc và giải pháp xử lý (Trang 54 - 55)

- Sử dụng phần mền Acrgis 9.3 để xây dựng bản đồ mô tả sự phân bố của các y ếu tố thủy lý, thủy hóa trên hồ trong thơi gian nghiên cứu.

Luận văn Thạc sỹ 44 Ngành: Khoa học Môi trường

3.3.1.2. Biến động mật độ tế bào thực vật nổi

Biến động về số lượng tế bào thể hiện sự tăng hoặc giảm khả năng sinh trưởng của tảo. Khi gặp điều kiện thuận lợi, chúng tăng trưởng mạnh, đạt số lượng lớn. Biến động số lượng tế bào thực vật nổi trung bình theo thời gian trong hồ Núi Cốc được trình bày tại hình 3.13.

Hình 3.13: Biến động tế bào thực vật nổi tại hồ Núi Cốc năm 2009 - 2011 Trong thời gian nghiên cứu từ năm 2009 đến năm 2011, mật độ tế bào thực vật nổi dao động trong khoảng 2,6 x 10P

4

P

– 8,7 x 10P

6

P

tế bào/l, trung bình đạt khoảng 1,8 x 10P

6

P

tế bào/l. Mật độ tế bào thực vật nổi năm 2011 cao hơn năm 2009 và năm 2010 khoảng 6,5 lần. Năm 2009, 2010 mật tế bào thực vật nổi dao động trong khoảng 2,6 x 10P 4 P – 2,83 x 10P 6 P

tế bào/l, trung bình khoảng 6,5 x 10P

5

P

tế bào/l trong khi đó năm 2011 mật độ tế bào thực vật nổi dao động trong khoảng 4,9 x 10P

5P P tế bào/l - 8,7 x 10P 6 P

tế bào/l, trung bình đạt khoảng 4,2 x 10P

6

P

tế bào/l. Số lượng tế bào thực vật nổi tăng cao trong năm 2011 này có thể liên quan đến sự có mặt của tập đoàn Microcystis có mặt trong thành phần thực vật nổi gây hiện tượng nở hoa mà chúng tôi bắt gặp trong tháng 5/2011 (6,9 x 10P 6 P tế bào/l), tháng 7 (1,3 x 10P 6 P tế bào/l). Học viên: Vũ Thị Nguyệt Lớp: CH18MT

Một phần của tài liệu nghiên cứu hiện trạng môi trường nước biến động thành phần loài vi khuẩn lam độc trong hồ núi cốc và giải pháp xử lý (Trang 54 - 55)