Luận văn Thạc sỹ 50 Ngành: Khoa học Môi trường

Một phần của tài liệu nghiên cứu hiện trạng môi trường nước biến động thành phần loài vi khuẩn lam độc trong hồ núi cốc và giải pháp xử lý (Trang 60 - 61)

- Sử dụng phần mền Acrgis 9.3 để xây dựng bản đồ mô tả sự phân bố của các y ếu tố thủy lý, thủy hóa trên hồ trong thơi gian nghiên cứu.

Luận văn Thạc sỹ 50 Ngành: Khoa học Môi trường

thế giới về hướng dẫn quản lý an toàn đối với các thủy vực nước ngọt thì mật độ tế bào VKL tại hồ Núi Cốc ở mức trung bình có thể gây nguy hiểm đối với sức khỏe con người (Chorus và Braham, 1999).

Biến động số lượng tế bào VKL theo mùa từ năm 2009 đến 2011 được trình bày tại hình 3.18.

Hình 3.18: Biến động tế bào VKL hồ Núi Cốc theo mùa từ năm 2009 - 2011

không có số liệu quan trắc

Nhìn chung, số lượng tế bào VKL vào mùa khô thường thấp hơn so với mùa mưa. Năm 2009 mật độ tế bào VKL mùa mưa cao gấp 2,9 lần so với mật độ tế bào mùa khô. Năm 2010 vào mùa khô số lượng tế bào VKL đạt 2,1 x 10P

5

P

tế bào/l. Trong khi đó vào năm 2011 sự chênh lệch về số lượng tế bào giữa hai mùa thấp hơn năm 2009, với mật độ tế bào VKL mùa mưa cao gấp 2,5 lần mùa khô. Trong đó, mùa khô mật độ tế bào VKL dao động từ 7,1 x 10P

3 P P tế bào/l đến 5,8 x 10P 5 P tế bào/l, mùa mưa mật độ tề bào VKL dao động từ 9,1 x 10P

4P P tế bào/l đến 8,0 x 10P 6 P tế bào/l. Sự khác biệt này do vào thời điểm mùa mưa (tháng 6-8) lượng mưa nhiều, nước hồ được cung cấp một lượng dinh dưỡng đáng kể từ nhiều nguồn khác nhau và nhiệt độ cao là điều kiện thích hợp cho VKL phát triển mạnh đặc biệt là tập đoàn

Microcystis. Vào thời điểm mùa khô (tháng 11- tháng 3), do mực nước hồ xuống và

nhiệt độ thấp VKL kém phát triển với mật độ tế bào ít hơn so với các tháng trước đó.

Một phần của tài liệu nghiên cứu hiện trạng môi trường nước biến động thành phần loài vi khuẩn lam độc trong hồ núi cốc và giải pháp xử lý (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)