Luận văn Thạc sỹ 26 Ngành: Khoa học Môi trường

Một phần của tài liệu nghiên cứu hiện trạng môi trường nước biến động thành phần loài vi khuẩn lam độc trong hồ núi cốc và giải pháp xử lý (Trang 36)

phân một số chất hữu cơ trong quá trình phản ứng. Phép so màu được thực hiện ở bước sóng 885 nm.

Xác định SiOR2 R(mg/l): Các ion silicate SiOR3RP

2-

Ptrong môi trường axit phản ứng với molybdate tạo thành axit silico-molybdic có màu vàng. Chất này bị khử bởi axit ascobic tạo thành anhydric silico-molybdic có màu xanh. Ảnh hưởng của phốtphát trong mẫu sẽ được loại bỏ khi cho thêm axit oxalic. Phép so màu được thực hiện ở bước sóng 610 nm.

Xác định P tổng (mg/l): Xác định hàm lượng phốt pho tổng trong các mẫu dựa vào phương pháp xác định hàm lượng phốtphát như đã nêu trên, sau khi đã tiến hành quá trình chuyển hoá toàn bộ phốtpho hữu cơ trong mẫu về dạng phốtphat vô cơ trong môi trường axit với sự có mặt của natri persunphate NaR2RSR2ROR8R.

+ Phương pháp phân tích sinh vật nổi

- Định tính thực vật nổi(xác định tên khoa học dựa trên đặc điểm hình thái) bằng phương pháp hình thái so sánh dưới kính hiển vi có độ phóng đại 400x và 1000 x, sử dụng trắc vi vật kính và trắc vi thị kính để đo kích thước trung bình của tảo, quan sát chi tiết và mô tả chúng bằng hình vẽ, sau đó xác định loài theo các tài liệu phân loại của Việt Nam, Nga, Đức, Pháp, Nhật, Anh Mỹ... Phân loại VKL dựa vào hệ thống phân loại của Hoffmann và cs 2005. Tài liệu chính sử dụng để phân loại VKL: Cronberg, G (2006), Komarek, J và cộng sự (1986, 1999, 2003 và 2005) [23-25].

- Phân tích định lượng thực vật nổi: Mật độ tế bào thực vật nổi được đếm trên buồng đếm Sedgwick – Raffter (20mm * 50mm * 1mm). Số tế bào được đếm

Một phần của tài liệu nghiên cứu hiện trạng môi trường nước biến động thành phần loài vi khuẩn lam độc trong hồ núi cốc và giải pháp xử lý (Trang 36)