- Sử dụng phần mền Acrgis 9.3 để xây dựng bản đồ mô tả sự phân bố của các y ếu tố thủy lý, thủy hóa trên hồ trong thơi gian nghiên cứu.
Luận văn Thạc sỹ 60 Ngành: Khoa học Môi trường
hướng gió đẩy về điểm NC1, với mật độ tế bào VKL độc Microcystis lên đến 20 x 10P
6
P
tế bào/l (cao nhất trong trong suốt thời gian nghiên cứu từ năm 2009 đến năm 2010). Tại các điểm còn lại không có sự chênh lệch nhiều về mật độ VKL độc
Microcystis. Mật độ VKL độc Microcystis thấp nhất là tại điểm NC4, dao động từ
9,2 x 10P 4 P tế bào/l đến 2,3 x 10P 6 P
tế bào/l. Như vậy, mật độ VKL độc Microcystis có xu hướng tăng dần từ thượng nguồn về hạ lưu và có xu hướng giảm dần từ bờ ra giữa hồ. Nguyên nhân do, tại thượng nguồn chất lượng nước biến động do nước sông Công đổ vào, độ sâu của hồ thấp, nước có độ đục cao làm giảm cường độ chiếu sáng. Đây là điều kiện không thuận lợi cho VKL đôc Microcystis phát triển. Trong khi đó ở hạ lưu có độ sâu cao hơn, độ đục thấp hơn làm tăng cường độ chiếu sáng là điều kiện thuân lợi cho VKL độc Microcystis phát triển. Đối với các điểm gần bờ như NC5, NC6 do gần khu du lịch và dân cư nên nhận các nguồn dinh dưỡng khác nhau làm hàm lượng các chất dinh dưỡng như N, P cao hơn so với các điểm giữa hồ. Đó cũng là một trong những điều kiện thuận lợi cho VKL độc
Microcystis phát triển mạnh. Điều này phù hợp với nhận định của Ven Den Hoek
tảo sẽ phát triển mạnh khi hồ trở lên ô nhiễm bởi nước thải hữu cơ, muối dinh dưỡng [13].
3.3.3.4. Diễn biến của VKL độc Microcystis theo mùa trong năm
Giống như các nhóm vi tảo khác, VKL độc Microcystis biến đổi theo mùa mưa và mùa khô. Sự biến đổi đó được thể hiện rõ trong hình 3.27.
Hình 3.27: Biến độ tế bào VKL độc Microcystis tại hồ Núi Cốc theo mùa
không có số liệu quan trắc