Luận văn Thạc sỹ 83 Ngành: Khoa học Môi trường

Một phần của tài liệu nghiên cứu hiện trạng môi trường nước biến động thành phần loài vi khuẩn lam độc trong hồ núi cốc và giải pháp xử lý (Trang 93 - 94)

- Sử dụng phần mền Acrgis 9.3 để xây dựng bản đồ mô tả sự phân bố của các y ếu tố thủy lý, thủy hóa trên hồ trong thơi gian nghiên cứu.

Luận văn Thạc sỹ 83 Ngành: Khoa học Môi trường

Bản [Yosinaga và cs, 2007] đã đánh giá rằng tải lượng nitơ từ nước thải các vùng

đất trồng lúa vào khoảng 10-60 kgN/ha, phụ thuộc vào thể tích lượng nước tưới hơn là phụ thuộc vào lượng phân bón hóa học. Ở Việt Nam, cơ chế bơm tưới /tiêu phục vụ cho trồng lúa cũng khá phức tạp. Nhu cầu sử dụng nước tưới của các cánh đồng lúa thường lớn gấp 5-6 lần so với các vùng đất trồng các loại cây nông nghiệp khác. Một số nghiên cứu trước đây [Yoshinaga và cs., 2007; Zhang và cs., 2004] cho rằng thể tích nước tưới- tiêu đóng vai trò quan trọng trong việc chuyển tải các chất dinh dưỡng vào hệ thống sông hồ [Yoshinaga và cs., 2007, Lê và cs., 2008]. Như đã trình bày ở trên, trong lưu vực hồ Núi Cốc, diện tích đất trồng lúa chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu cây trồng (59,8%). Do vậy, tải lượng các chất dinh dưỡng từ vùng đất trồng lúa trong lưu vực hồ Núi Cốc sẽ là rất đáng kể.

Phân bón hoá học cho trồng rau và chè là khá lớn. Hàm lượng nitrat, amoni, phốt pho tổng và silic trong các mẫu nước thải từ vùng đất trồng rau và cây công nghiệp (chủ yếu là chè) cao hơn so với vùng đất rừng [11,14].

Theo Lê Thị Phương Quỳnh và cs [2010], tải lượng N, P từ các nguồn phát thải khác nhau trong lưu vực hồ Núi Cốc được trình bày tại bảng 4.7.

Bảng 4.7: Tải lượng N và P từ các nguồn phát thải khác nhau trong lưu vực hồ Núi Cốc

Các nguồn cung cấp

dinh dưỡng vào hệ thủy văn Nitơ

Phốt pho

(tấn/năm) % (tấn/năm) %

Nước thải sinh hoạt 163,8 24,02 73,2 51,14

Rửa trôi từ đất nông nghiệp 246,8 36,20 36,3 25,36

Rửa trôi từ đất rừng 128,5 18,85 14,3 9,99

Dư thừa thức ăn trong nuôi

trồng thuỷ sản 15,0 2,20 4,9 3,42

Du lịch – dịch vụ 1,9 0,28 0,9 0,63

Thượng nguồn sông Công 123,0 18,04 12,8 8,94

Nước thải khai thác khoáng sản 3,26 0,48 0,86 0,60

Tổng 682,26 100 143,26 100

Theo quá trình rửa trôi và xói mòn trong lưu vực, một lượng khá lớn các chất dinh dưỡng từ phân bón dư thừa bị đổ vào hệ thống nước mặt, sẽ góp phần gây ô

Một phần của tài liệu nghiên cứu hiện trạng môi trường nước biến động thành phần loài vi khuẩn lam độc trong hồ núi cốc và giải pháp xử lý (Trang 93 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)