Luận văn Thạc sỹ 58 Ngành: Khoa học Môi trường

Một phần của tài liệu nghiên cứu hiện trạng môi trường nước biến động thành phần loài vi khuẩn lam độc trong hồ núi cốc và giải pháp xử lý (Trang 68 - 69)

- Sử dụng phần mền Acrgis 9.3 để xây dựng bản đồ mô tả sự phân bố của các y ếu tố thủy lý, thủy hóa trên hồ trong thơi gian nghiên cứu.

Luận văn Thạc sỹ 58 Ngành: Khoa học Môi trường

2009 và năm 2010 khoảng 5,7 lần. Năm 2009, 2010 mật tế bào VKL độc

Microcystis dao động trong khoảng 2,8 x 10P

3

P

– 2,2 x 10P

5

P

tế bào/l, trung bình khoảng 3,4 x 10P

5

P

tế bào/l trong khi đó năm 2011 mật độ tế bào VKL độc Microcystis dao động trong khoảng 1,2 x 10P 5 P tế bào/l đến 6,9 x 10P 6 P

tế bào/l, trung bình đạt khoảng 1,9 x 10P

6

P

tế bào/l. Hiện tượng nở hoa của VKL tại hồ Núi Cốc có diễn biến khá đặc trưng với thời gian nở hoa kéo dài từ tháng 5 đến tận tháng 10. Hiện tượng nở hoa chủ yếu thấy ở nhóm VKL độc Microsystis mà không thấy nở hoa của các nhóm vi tảo khác. Hiện tượng nở hoa này gần giống với các hồ ao nuôi cá nước ngọt ở phía Bắc vào các thời kỳ khác nhau trong năm [18]. Tại hồ hội tụ nhiều yếu tố gây hiện tượng nở hoa của tảo trong nhiều tháng như đầy đủ chất dinh dưỡng, nhiệt độ thích hợp cộng với dòng chảy thấp hoặc hầu như không có cộng với sự xáo trộn nước mạnh cộng với mặt thoáng hồ khá rộng. Đặc trưng cơ bản của nhóm VKL độc

Microystis do có không bào khí nên thường thấy xuất hiện ở trên tầng mặt. Tuy

nhiên chỉ cần biến đổi đột ngột của nhiệt độ, gió sẽ ngay lập tức làm hiện tượng nở hoa bị dừng lại, VKL độc Microsystis lập tức bị chết và tạo thành vật chất lắng đọng xuống nền đáy rất nhanh chóng sau hai đến 5 ngày đã không thấy còn đấu vết của hiện tượng nở hoa. Trong suốt thời gian nghiên cứu đã ghi nhận được 6 thời điểm nở hoa tại hồ Núi Cốc do VKL độc Microsystis gây ra. Tế bào VKL độc

Microcystis rất cao với đợt thu mẫu ngày 15/7/09 (2,2 x10P

6P P tế bào/l); 12/8/09 (8,5 x10P 5 P tế bào/l); 5/10/09 9(1,2 x10P 5 P tế bào/l) ; 5/5/2010 (1,2x10P 5 P tế bào/l); 18/5/2011 (6,9x10P 6 P tế bào/l); 27/7/2011 (1,3 x 10P 6 P

tế bào/l). Biến động về tế bào Microcystis

tại hồ Biwa (Nhật Bản) khá đa dạng và thay đổi theo mùa. Vào các tháng 4-6/1998,

Microcystis không xuất hiện và đầu tháng 7 xuất hiện trong hồ nhưng với mật độ

thấp < 10P

5

P

tế bào/l. Tuy nhiên vào năm 1999, tế bào Microcystis được quan sát từ cuối tháng hè đến mùa thu với mật độ trung bình khoảng 3,9 x 10P

6

P tuy nhiên vào tháng 7 lại không bắt gặp. Vào năm 2000, mật độ tế bào Microcystis có biến động lớn và mật độ cao nhất bắt gặp vào tháng 8 (1,3 x 10P

6

P

tế bào/l) (Ozawa và cs, 2005). Tuy nhiên, theo Oliver and và Ganf (2000) nở hoa của VKL tại các vùng nhiệt đới có thể xảy ra ở bất kỳ thời điểm nào trong năm do nhiệt độ không khí và bức xạ mặt

Một phần của tài liệu nghiên cứu hiện trạng môi trường nước biến động thành phần loài vi khuẩn lam độc trong hồ núi cốc và giải pháp xử lý (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)