Công c ụ pháp lý trong xử lý và tiêu hủy chất thải liên quan đến PCB

Một phần của tài liệu nghiên cứu đánh giá thực trạng quản lý pcb tại việt nam, đề xuất các biện pháp quản lý phù hợp (Trang 81 - 85)

2.2. TRÁCH NHI ỆM CỦA CÁC CƠ QUAN TRONG QUẢN Lí HểA CHẤT (TRONG Để Cể PCB)

2.3.5. Công c ụ pháp lý trong xử lý và tiêu hủy chất thải liên quan đến PCB

2.3.5.1. C ơ sở pháp

PCB

- Luật Hóa chất 2007 quy định Bộ TN&MT chịu trách nhiệm ban hành theo thẩm quyền hoặc trình cơ quan có thẩm quyền ban hành các quy định về bảo vệ môi

68

trường liên quan đến hoạt động hóa chất; xử lý, thải bỏ hóa chất độc tồn dư, hóa chất độc tồn dư của chiến tranh, húa chất độc khụng rừ nguồn gốc và húa chất độc bị tịch thu (Điều 64 khoản 1). Như vậy, liên quan đến PCB, Bộ TN&MT chỉ có trách nhiệm (i)quy định về BVMT đối với hoạt động hóa chất liên quan PCB: (ii) Quy định việc xử lý, thải bỏ PCB tồn dư, PCB khụng rừ nguồn gốc và PCB bị tịch thu mà thôi. Ngoài ra, cũng theo quy định của Luật Hóa chất 2007 thì các Bộ, cơ quan ngang Bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với Bộ Công thương thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về hoạt động hóa chất theo sự phân công của Chính phủ.

- Nghị định 68/2005/NĐ-CP tại Điều 17 quy định về tiêu hủy và thải bỏ hóa chất nguy hiểm , trong đó quy định : “Việc tiêu hủy , thải bỏ, xử lý hóa chất nguy hiểm, bao bì chứa hóa chất nguy hiểm , hóa chất tồn đọng quá hạn sử dụng, chất độc hóa học do chiến tranh để lại phải thực hiện theo đúng các quy định về quản lý CTNH và các quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật” .

- Nghị định 108/2008/NĐ-CP và Nghị định 26/2011/NĐ-CP tại Phụ lục II về Danh mục hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh có quy định PCB thuộc phạm vi quản lý chuyên ngành của Bộ TN&MT nhưng lại không có bất cứ sự giải thích nào về phạm vi và nội dung quản lý chuyên ngành của các bộ có liên quan theo sự phân công trách nhiệm quản lý của Luật hóa chất

- Thông tư 12/2011/TT-BTNMT tại Điểm 5 quy định về hệ thống hoặc thiết bị xử lý CTNH gồm có:

• Yêu cầu chung về hệ thống hoặc thiết bị xử lý CTNH phải có công nghệ và công suất phù hợp ; cần được phân loại , kiểm tra và đưa qua hệ thống hoặc thiết bị sơ chế CTNH (nếu cần thiết ) để đảm bảo kích thước, trạng thái vật lý phù hợp ; CTNH sau khi được xử lý cuối cùng và các chất thải phát sinh từ quá trình xử lý phải đảm bảo c ác tính chất và thành phần nguy hại dưới ngưỡng CTNH theo quy định tại QCVN 07:2009/BTNMT hoặc có biện pháp quản lý phù hợp theo quy định.

• Yêu cầu đặc thù đối với một số hệ thống hoặc thiết bị xử lý CTNH.

69

• Quy định về việ c cô lập CTNH bằng đóng kín trong bể bê tông (còn gọi là bể đóng kín).

• Quy định đối với khu vực lắp đặt các hệ thống hoặc thiết bị xử lý CTNH như trang bị thiết bị PCCC , vật liệu thấm hút , hộp sơ cứu vết thương, thiết bị thông tin liên lạc, thiết bị báo động, sơ đồ thoát hiểm , các bảng hướng dẫn rút gọn về các quy trình an toàn trong vận hành và ứng phó sự cố.

- QCVN 07/2009 - Quy chuẩn quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại, ngưỡng chất thải nguy hại đối với PCB là 5ppm.

Việt Nam hiện chưa có quy định về nồng độ PCB trong thực phẩm, trong đất, trong nước. Nhiều nước và tổ chức trên thế giới đưa ra ngưỡng PCB cho phép đưa vào cơ thể hàng ngày Tolerable Daily Intake (TDI) là 10pg/kg trọng lượng cơ thể/ngày.

- Ngưỡng loại bỏ PCB: Việt Nam chưa có quy định về nồng độ PCB trong thiết bị và vật liệu chứa PCB. Tiêu chuẩn EU quy định ba ngưỡng sau:

• Thiết bị nhiễm PCB (>50ppm);

• Thiết bị có nguy cơ nhiễm PCB (20 - 50ppm);

• Thiết bị không nhiễm PCB (<20ppm);

Trách nhiệm ban hành các quy định về xử lý, thải bỏ hóa chất độc tồn dư, hóa chất độc khụng rừ nguồn gốc, húa chất độc bị tịch thu thuộc trỏch nhiệm của Bộ TN&MT. Điều này cũng có nghĩa là Bộ TN&MT chịu trách nhiệm thanh tra, kiểm tra về BVMT trong tất cả các khâu của hoạt động liên quan đến PCB và thanh tra, kiểm tra về thải bỏ, xử lý PCB. Mặc dù trách nhiệm quản lý chất thải có chứa PCB nói chung, thanh tra, kiểm tra việc thải bỏ và tiêu hủy PCB nói riêng thuộc về ngành TN&MT song các căn cứ pháp lý chủ yếu cho hoạt động thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm cũng mới chỉ dừng lại ở các quy định chung đối với chất thải bỏ hoặc chất thải nguy hại. Ví dụ, Nghị định 117/2009/NĐ-CP cũng chỉ quy định chung về xử lý hành vi vi phạm các quy định về thu hồi, xử lý sản phẩm hết hạn sử dụng hoặc thải bỏ (Điều 30) hay vi phạm các quy định về BVMT đối với cơ sở xử lý, tiêu hủy, chôn lấp chất thải nguy hại (Điều 19).

70

- Thông tin đơn vị có đủ năng lực xử lý dầu thải có chứa PCB tại Việt Nam:

Tính đến hiện tại (tháng 3/2013) Công ty xi măng Holcim đã được cấp phép hoạt động xử lý dầu thải có chứa PCB.

Một số nỗ lực ban hành quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật của Bộ Xây dựng như Quyết định số 27/2004/QĐ-BXD ngày 9/11/2004 về việc ban hành TCXDVN 320: 2004 "Bãi chôn lấp chất thải nguy hại- Tiêu chuẩn thiết kế" và Quyết định số 60/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 07/8/2002 của Bộ trưởng Bộ KHCN&MT về việc Ban hành hướng dẫn kỹ thuật chôn lấp chất thải nguy hại đã góp phần đáng kể vào việc thực hiện kiểm soát PCB.

2.3.5.2. X ử lý vi phạm trong thanh tra x ử lý tiêu PCB

Theo quy định của Luật bảo vệ Môi trường, tại khoản 2 điều 66 quy đinh, chất thải phải được xác định nguồn thải, khối lượng, tính chất để có phương pháp và quy trình xử lý thích hợp với từng loại chất thải.

Theo Nghị định số 117/2009/NĐ-CP quy định về các hình thức vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường do cá nhân, tổ chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý mà không phải là tội phạm và theo quy định tại Nghị định này phải bị xử phạt vi phạm hành chính. Trong đó có các hành vi gây ô nhiễm môi trường; Các hành vi vi phạm các quy định về quản lý chất thải sẽ bị xử lý vi phạm theo Điều 3 của Nghị định này với mức phạt tối đa lên đến 500 triệu đồng. Tại Điều 9 của Nghị định quy định rừ về cỏc vi phạm quy định về bảo vệ mụi trường đối với cơ sở xử lý, tiêu huỷ, chôn lấp chất thải nguy hại từ 2 triệu đồng đến 150 triệu đồng và buộc khắc phục hậu quả.

2.3.5.3. Nhận xét chung về văn bản pháp luật trong công tác xử lý/tiêu hủy chất thải liên quan đến PCB

1. Vì các quy định của pháp luật cũng như năng lực thực tế về quản lý PCB từ khâu đầu vào, nhập khẩu còn hạn chế nên đã gây không ít khó khăn cho khâu cuối cùng là thải bỏ và xử lý tiêu hủy PCB.

71

2. Hiện tại, các quy định mới chỉ tập trung và các hướng dẫn kỹ thuật chi tiết trong kiểm soát, quản lý PCB của ngành điện, trong khi PCB có thể tồn tại ở nhiều ngành công nghiệp khác nữa.

3. Bộ TN&MT được giao trách nhiệm quản lý PCB và đặc biệt thải bỏ hóa chất tồn dư, chất thải và dụng cụ chứa hóa chất nói chung và PCB nói riêng, nhưng vẫn chưa có quy định cụ thể nào đối với tiêu hủy, thải bỏ PCB mà vẫn áp dụng chung quy định về thải bỏ chất thải nguy hại.

4. Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, cưỡng chế việc thải bỏ và tiêu hủy PCB cũng được cho là gặp không ít khó khăn do thiếu hướng dẫn kỹ thuật để nhận biết sự tồn tại của PCB trong các ngành công nghiệp, cũng như xác định các biện pháp đặc thù để thải bỏ và tiêu hủy PCB. Mặc dù trách nhiệm quản lý chất thải có chứa PCB nói chung, thanh tra, kiểm tra việc thải bỏ và tiêu hủy PCB nói riêng thuộc về ngành TN&MT song các căn cứ pháp lý chủ yếu cho hoạt động thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm cũng mới chỉ dừng lại ở các quy định chung đối với chất thải bỏ hoặc chất thải nguy hại. Ví dụ, Nghị định 117/2009/NĐ-CP cũng chỉ quy định chung về xử lý hành vi vi phạm các quy định về thu hồi, xử lý sản phẩm hết hạn sử dụng hoặc thải bỏ (Điều 30) hay vi phạm các quy định về BVMT đối với cơ sở xử lý, tiêu hủy, chôn lấp chất thải nguy hại (Điều 19). Những thông tin dưới đây sẽ ít nhiều làm sáng tỏ nhận định trên.

Hiện nay việc lưu giữ chất thải chứa PCB đều theo nguyên tắc : Đơn vị chủ nguồn thải lưu trữ tại chỗ như 1 chất thải nguy hại. Hiện nay chưa có số liệu thống kê chính thức về việc loại bỏ và xử lý chất thải chứa PCB. Việt Nam hiện mới chỉ có duy nhất Công ty Xi măng Holcim được cấp phép xử lý chất thải nguy hại chứa PCB.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đánh giá thực trạng quản lý pcb tại việt nam, đề xuất các biện pháp quản lý phù hợp (Trang 81 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)