Mối quan hệ giữa các biệp pháp quản lý GDĐĐ cho học sinh DTTS

Một phần của tài liệu Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh dân tộc thiểu số các trường trung học phổ thông huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên (Trang 92 - 95)

Bám sát đã , cụ thể hóa chí

, với

GDĐĐ cho HS, linh hoạt với đối tượng HS là người DTTS.

,

GDĐĐ cho HS .

Các nhà trường cần phải thấy vai trò quan trọng của các lực lượng xã hội với công tác quản lý GDĐĐ cho HS. Phải tuyên truyền đến các lực lượng xã hội cùng thống nhất trong công tác kiểm tra, đánh giá GDĐĐ cho HS .

Tăng cường các hoạt động thúc đẩy sự tham gia của các lực lượng xã hội trong việc hỗ trợ kinh phí cũng như các nguồn lực khác cho hoạt động GDĐĐ cho HS.

3.2.7. Mối quan hệ giữa các biệp pháp quản lý GDĐĐ cho học sinh DTTS DTTS

của chủ thể quản lý

trò nhất định trong quá trình quản lý giáo dục nói chung và quản lý GDĐĐ cho HS nói riêng. Tuy nhiên, không có biện pháp nào là vạn năng, mỗi biện pháp đều có ưu điểm và những hạn chế nhất định. Đồng thời mỗi biện pháp quản lý phải được thực hiện trong những điều kiện nhất định. Khi giải quyết một nhiệm vụ quản lý, người ta thường phải vận dụng và phối hợp nhiều biện pháp, phải tùy theo công việc, con người, điều kiện, hoàn cảnh cụ thể mà lựa chọn và kết hợp các biện pháp quản lý thích hợp.

Việc thực hiện tốt biện pháp này sẽ là tiền đề để thực hiện có hiệu quả các biện pháp khác và ngược lại. Vì vậy, cần đảm bảo được tính đồng bộ trong việc tổ chức thực hiện các biện pháp đã nêu.

Để GDĐĐ cho HS nhất là đối với HS người DTTS một cách hiệu quả, nhà trường phải thực hiện một cách đồng bộ, có sự phối hợp linh hoạt các biện pháp trên. Trong đó, biện pháp nâng cao năng lực nhận thức cho đội ngũ CBGV và HS có ý nghĩa tiên quyết, tạo tiền đề để thực hiện hiệu quả các biện pháp khác. Nhận thức đúng là một trong những điều kiện cơ bản để có hành động đúng.

Trong quản lý GDĐĐ cho HS, nhận thức phải được nâng cao ở cả hai lực lượng là CBGV và HS, hai lực lượng này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và quyết định hiệu quả của hoạt động giáo dục. Trong đó cần chú ý b

năng lực GDĐĐ ện pháp đặc

biệt quan trọng vì chính GVCN mới là người trực tiếp quản lý giáo dục các em. Đồng thời tổ chức bồi dưỡng và tìm hiểu văn hóa các dân tộc thiểu số, học tiếng dân tộc ở địa phương cho đội ngũ CBGV để từ đó làm tốt công tác GDĐĐ cho học sinh DTTS.

Việc t

GDĐĐ cho HS đây là biện pháp hữu hiệu, giữ vai trò then chốt, quyết định chất lượng GDĐĐ học sinh. Góp phần quan trọng trong việc

GDĐĐ học sinh, nhất là đối với HS người DTTS.

Biện pháp kế hoạch hóa có vai trò định hướng mục tiêu, nội dung, hình thức, biện pháp, cơ chế phối hợp giữa các lực lượng đảm bảo cho quá trình quản lý công tác GDĐĐ cho HS diễn ra một cách chủ động, đúng hướng. Biện pháp kết hợp GDĐĐ cho HS gắn với giáo dục GTS, KNS cho HS trong quá trình dạy học nhằm phát huy vai trò chủ động, tích cực của HS, biến quá trình giáo dục thành quá trình tự giáo dục, rèn luyện đạo đức, tác phong.

Ngoài ra trong quá trình quản lý GDĐĐ cho HS, cần cụ thể hóa chuẩn đánh giá thi đua và chuẩn đánh giá xếp loại đạo đức HS; có giải pháp xây dựng môi trường sư phạm thân thiện nhằm đảm bảo cho công tác GDĐĐ học sinh DTTS đạt kết quả tốt.

GDĐĐ cho HS là biện pháp tất yếu trong quản lý; biết được mức độ

cho .

Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất và tài chính cho hoạt động GDĐĐ cho HS mang tính hỗ trợ đắc lực trong quá trình thực hiện các chức năng quản lý, giúp cho việc quản lý đạt được kết quả cao hơn vì bất cứ một hoạt động nào cũng cần có nguồn lực để đảm bảo thành công.

Như vậy, các biện pháp nêu trên vừa là tiền đề vừa là kết quả của nhau, quan hệ gắn bó với nhau, cùng hỗ trợ nhau, bổ sung nhau trong suốt quá trình GDĐĐ cho HS. Do đó, nhà trường phải triển khai thực hiện chúng một cách đồng bộ, nhất quán để đạt hiệu quả cao nhất. Trong công tác GDĐĐ cho HS của các trường THPT huyện Võ Nhai thì việc tổ chức, thực hiện các biện pháp đã

nêu trong quản lý GDĐĐ cho HS DTTS hiện nay càng có vai trò quan trọng.

Một phần của tài liệu Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh dân tộc thiểu số các trường trung học phổ thông huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên (Trang 92 - 95)