Công tác bồi dưỡng CBGV là nhiệm vụ thường xuyên, liên tục của các nhà trường nhằm thực hiện đổi mới phương pháp giáo dục. Đối với các trường THPT trên địa bàn huyện Võ Nhai, trong thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng thường xuyên, nhà giáo còn cần phải tìm hiểu văn hóa các DTTS và học tiếng dân tộc ở địa phương.
3.2.3.1. Mục tiêu của biện pháp
Đội ngũ giáo viên, nhất là GVCN là người đóng vai trò chủ đạo, tổ chức điều khiển và điều hành quá trình hình thành nhân cách ở HS phù hợp với mục tiêu giáo dục phổ thông. GVCN thay mặt hiệu trưởng quản lý toàn diện hoạt động giáo dục của một lớp, trực tiếp giáo dục học sinh, trực tiếp chỉ đạo, kiểm tra đánh giá quá trình rèn luyện, phấn đấu, tu dưỡng của từng HS trong lớp và có ảnh hưởng lớn tới quá trình phát triển nhân cách của HS.
–
. Vì vậy là
người
h noi theo.
Đặc biệt đối với công tác tác GDĐĐ cho học sinh DTTS, GV cần phải tự trang bị cho mình những kiến thức, hiểu biết thêm về văn hóa phong tục tập quán của địa phương, cần phải biết giao tiếp bằng tiếng dân tộc để từ đó tạo mối quan
hệ thầy – trò thêm gắn kết.
Một số GVCN chưa làm tốt công tác GDĐĐ cho học sinh DTTS vì bản thân có nhiều hạn chế, thiếu kinh nghiệm công tác, thiếu hiểu biết về văn hóa bản địa, công tác dân vận chưa tốt, thậm chí không giao tiếp được với một bộ phận CMHS. Vì vậy việc bồi dưỡng đội ngũ GV về chuyên môn, nghiệp vụ nhất là về văn hóa phong tục tập quán của địa phương, tiếng dân tộc là vô cùng quan trọng góp phần nâng cao chất lượng GDĐĐ cho học sinh DTTS các trường THPT huyện Võ Nhai.
3.2.3.2. Nội dung và cách thức thực hiện
của mỗi , hiệu trưởng
GV với các yêu cầu: GVCN có tinh thần yêu
nghề, nhiệt huyết trong công tác, luôn hoàn thành tốt công việc được giao, GVCN luôn được HS và CMHS yêu mến, kính trọng, tin tưởng, mến phục, có năng lực chuyên môn vững vàng, có khả năng tổ chức các hoạt động tập thể, có sức khỏe, hiểu biết về văn hóa phong tục tập quán của địa phương, có thể giao tiếp bằng tiếng dân tộc, gần gũi với HS, CMHS, làm tốt công tác vận động nhân dân. Từ đó, có kế hoạch và lựa chọn nội dung bồi dưỡng đội ngũ GVCN, giúp họ thấy được niềm vinh dự, trách nhiệm lớn lao mà nhà trường giao phó, giúp họ nắm vững được mục tiêu giáo dục của nhà trường và vai trò quan trọng của mình với sự phát triển nhân cách của HS.
Bồi dưỡng năng lực sư phạm, những kỹ năng ứng xử trong tình huống công tác cho GVCN lớp, nắm vững chức năng và nhiệm vụ của GVCN. Mỗi thầy cô không ngừng học hỏi, trau dồi kinh nghiệm công tác, phương pháp giáo dục, tự học tập, tự rèn luyện, tự bồi dưỡng, tự hoàn thiện nhân cách,
,
.
Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ GVCN, những yêu cầu cần thiết cụ thể là:
Bồi dưỡng GVCN có lý tưởng nghề nghiệp đúng đắn, giúp họ phải am hiểu, nắm bắt sâu sắc chủ trương đường lối giáo dục của Đảng và Nhà nước trong thời kỳ đổi mới hiện nay, có nhận thức đúng đắn về nghề dạy học. Họ cần nhận thức rằng công việc của mình có ý nghĩa quyết định cho sự phát triển của đất nước.
GVCN phải có chuyên môn vững vàng, đây là một trong những yêu cầu sư phạm có ý nghĩa kiên quyết vì có chuyên môn tốt, giảng dạy tốt thì HS mới phục, mới chấp nhận sự giáo dục và tự chủ, sáng tạo tìm các biện pháp giáo dục cho HS.
Bồi dưỡng GVCN ứng xử sư phạm, các tình huống sư phạm, ứng xử khéo léo với HS và CMHS, có thái độ quan tâm chu đáo, đặc biệt phải tôn trọng HS trong bất kỳ tình huống nào.
Bồi dưỡng những hiểu biết về văn hóa, phong tục tập quán của địa phương, đặc biệt phải biết giao tiếp bằng tiếng dân tộc, phương pháp và kĩ năng vận động đối với quần chúng và CMHS.
GVCN phải có lối sống đạo đức trong sáng. Phải thể hiện mình như một nhân cách toàn vẹn, phấn đấu thực sự trở thành người cha/mẹ thứ hai của các em.
Bồi dưỡng lòng nhân ái sư phạm, tình yêu thương con người là cái gốc, đạo lý làm người, tình yêu thương HS là gốc, là điểm xuất phát của mọi sáng tạo
sư phạm.
Bồi dưỡng GVCN năng lực xây dựng kế hoạch GDĐĐ sao cho đầy đủ rõ ràng, phù hợp với đối tượng HS lớp chủ nhiệm, xây dựng kế hoạch GDĐĐ cho riêng những đối tượng HS chậm tiến bộ, có cá tính. Bồi dưỡng các phương thức tổ chức hoạt động GDĐĐ, và lựa chọn các hình thức GDĐĐ đa dạng, nhiều màu sắc để lôi cuốn HS. Đặc biệt bồi dưỡng nâng cao năng lực trong khâu kiểm tra, đánh giá GDĐĐ. GVCN hoạt động theo sự chỉ đạo về mục tiêu, nội dung, kế hoạch trong quá trình giáo dục, có định kỳ báo cáo, phản ánh kịp thời thuận lợi, khó khăn để phối hợp với BGH giáo dục HS
Xác định mối quan hệ với Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh để quản lý và theo dõi tham gia thi đua của lớp, kết hợp GDĐĐ cho HS.
Xác định mối quan hệ với GVBM thường xuyên trao đổi tình hình học tập, kỷ luật của lớp, những biểu hiện, nguyện vọng của HS. Kết hợp để đánh giá xếp loại hạnh kiểm HS, trao đổi, bàn bạc thống nhất đánh giá khách quan công bằng HS.
Xác định mối quan hệ giữa GVCN với Ban đại diện CMHS chủ động trực tiếp tổ chức phối hợp giáo dục giữa nhà trường và gia đình, xã hội, dự kiến các nội dung hoạt động của Ban đại diện CMHS đặt ra yêu cầu nhiệm vụ của giáo dục gia đình trong công tác GDĐĐ cho HS.
Hiệu trưởng thường xuyên kiểm tra đôn đốc GVCN về công tác GDĐĐ cho HS có chế độ khen thưởng, động viên GV có công tác chủ nhiệm giỏi, nhắc nhở những GV chưa hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
3.2.3.3. Điều kiện thực hiện biện pháp
GDĐĐ
. Cần c
.
.
Lãnh đạo nhà trường tạo điều kiện về thời gian cho CB, GV tự bồi dưỡng, đồng thời có liên hệ với các trưởng bản, bí thư các chi bộ thôn bản đễ cán bộ, giáo viên có điều kiện được học tập tìm hiểu văn hóa, phong tục tập quán địa phương, hỗ trợ học tiếng dân tộc thiểu số.
Công tác bồi dưỡng phải được đảm bảo thường xuyên liên tục, chú trọng đến công tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng của đội ngũ GV mới vào nghề.