GDĐĐ cho học sinh DTTS.
Nhằm p -
trong việc chăm lo GDĐĐ cho HS.
.
- -
GDĐĐ học sinh
.
GDĐĐ cho HS phù hợp với truyền thống địa phương, đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi học sinh DTTS các trường THPT huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên.
, và xã hội
trong công tác GDĐĐ học sinh. N trong
quá ,
.
Trước hết các nhà trường cần xây dựng môi trường nhà trường lành mạnh, phục vụ tốt nhất cho hoạt động giáo dục. Chăm lo xây dựng nhà trường từ CSVC, cảnh quan, nền nếp, kỷ cương, phong trào thi đua học tập, tu dưỡng rèn luyện... Trong đó, chú ý xây dựng mối quan hệ lành mạnh, trong sáng giữa thầy và thầy, giữa thầy và trò, giữa trò với trò, giữa tập thể và cá nhân luôn có sự chia sẻ và hiểu biết lẫn nhau, đặc biệt là mối quan hệ của HS các DTTS. Nhà trường chủ động phối hợp với Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tổ chức các buổi sinh hoạt tập thể, giáo dục truyền thống, lý tưởng của Đoàn, hội thảo chủ đề: Thanh niên học tập, rèn luyện vì sự nghiệp CNH, HĐH đất nước; Thanh niên với tình bạn, tình yêu, hôn nhân và gia đình; Thanh niên với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; Thanh niên với sự nghiệp giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc …
: tổ chức hội nghị
; gặp gỡ, trao đổi cùng HS khi các em có dấu hiệu chậm tiến bộ; tổ chức t
; t
; p .
Để thực hiện tốt sự phối hợp này, cần phải chú ý tới môi trường gia đình vì gia đình là tế bào của xã hội, là thành trì vững chắc để bảo vệ, chăm sóc, GDĐĐ
học sinh. Gia đình là môi trường thứ nhất, đầu tiên và lâu dài trong quá trình rèn luyện và hình thành nhân cách thế hệ trẻ. Do đó, phải thường xuyên phối hợp với CMHS, giúp cho CMHS nâng cao ý thức chăm sóc, giáo dục HS một cách chu đáo, tạo điều kiện thuận lợi cho HS học tập, rèn luyện. Đồng thời, phải cùng với các lực lượng xã hội khác giúp đỡ, hỗ trợ phong trào xây dựng gia đình văn hóa, cha mẹ mẫu mực, con cái chăm ngoan.
, c sự ủng hộ
để công tác GDĐĐ học sinh đạt hiệu quả cao.
HS .
. Để làm tốt nội dung này, các nhà trường cần phải tích cực tham gia xây dựng môi trường xã hội. Cụ thể là xây dựng cộng đồng, thôn bản, đường phố văn hóa, tạo lối sống lành mạnh, dư luận xã hội tích cực, đề cao giá trị xã hội chân chính, các quan hệ tốt đẹp giữa người với người, xây dựng cuộc sống văn minh, đoàn kết, công bằng dân chủ. Môi trường xã hội tốt đẹp là điều kiện thuận lợi để phát triển nhân cách tốt đẹp cho thế hệ trẻ.
Hiệu trưởng chỉ đạo các lực lượng trong nhà trường thường xuyên phối hợp với các lực lượng xã hội để xây dựng và phối hợp tốt 3 môi trường: gia đình, nhà trường và xã hội, tạo sự đồng thuận theo hướng tích cực để GDĐĐ học sinh theo những chuẩn mực xã hội.
Nhà trường phải thu hút được các lực lượng xã hội tham gia vào quá trình GDĐĐ học sinh, nhằm từng bước nâng cao chất lượng GDĐĐ cho học sinh.
xây dựng kế hoạch tổ chức cha mẹ HS
. .
Qua kết quả hội nghị cha mẹ HS ở các lớp cần phải bầu ra
và thành lập Ban đại diện cha mẹ HS của nhà trường. Ban đại diện cha mẹ HS hoạt động theo đúng Điều lệ đã quy định nhằm đạt hiệu quả cao trong công tác GDĐĐ cho HS.
Như vậy GDĐĐ cho HS cần đa dạng các hình thức phối, kết hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội. Nội dung và hình thức phối hợp đa dạng, phong phú, hiệu trưởng chỉ đạo thực hiện công tác này một cách thường xuyên, linh hoạt, có kế hoạch để huy động được sức mạnh của toàn xã hội chăm lo công tác GDĐĐ cho học sinh DTTS.
3.2.6.3 Điều kiện thực hiện biện pháp
Xây dựng được mối quan hệ chặt chẽ, gắn bó giữa nhà trường, gia đình và các tổ chức xã hội trong đó yếu tố đóng vai trò trung tâm là các nhà trường. Cần có cơ chế phối hợp cụ thể, tranh thủ sự ủng hộ của các đoàn thể, các tổ chức xã hội và của nhân dân.
Các lực lượng tham gia phối hợp GDĐĐ cho HS ng GDĐĐ
, tâm huyết, hết lòng vì thế hệ trẻ.