Kết quả huy động vốn tại ngân hàng Agribank chi nhánh tỉnh quảng ninh

Một phần của tài liệu Ứng dụng Marketing trong công tác huy động vốn tại ngân hàng Agribank chi nhánh tỉnh Quảng Ninh – Thực trạng và giải pháp (Trang 56)

b. Phát hành giấy tờ có giá

2.3. kết quả huy động vốn tại ngân hàng Agribank chi nhánh tỉnh quảng ninh

các chính sách Marketing của Chi nhánh trong công tác huy động vốn còn bộc lộ những hạn chế nhất định. Tuy Chi nhánh đã ứng dụng Marketing vào công tác huy động vốn song hoạt động này vẫn cha thật sự rõ nét và việc thực hiện cũng cha đợc coi trọng đúng mức. Những hạn chế trong hoạt động Marketing đã ảnh hởng nh thế nào đến hoạt động huy động vốn của Chi nhánh, phần tiếp theo của chơng sẽ trình bày rõ hơn vấn đề này.

2.3. kết quả huy động vốn tại ngân hàng Agribank chi nhánhtỉnh quảng ninh tỉnh quảng ninh

Với đặc điểm đi vay để cho vay nên huy động vốn là một trong các nghiệp vụ chủ yếu, quan trọng của ngân hàng, nó là tiền đề, là cơ sở quyết định hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Khi nguồn vốn huy động có cơ cấu hợp lý, chi phí huy động vốn thấp sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Công tác huy động vốn của Chi nhánh hiện nay có những chuyển biến phức tạp do có nhiều NHTM cùng hoạt động cạnh tranh trên địa bàn tỉnh. Việc huy động tiền gửi của Chi nhánh đợc thực hiện tại 19 chi nhánh loại 3 và 22 phòng giao dịch trực thuộc, đảm bảo giao dịch đợc thực hiện nhanh chóng, chính xác và an toàn tiền gửi cho khách hàng. Việc thực hiện thanh toán chuyển tiền qua mạng vi tính nhanh, chính xác đã thu hút đợc nhiều doanh nghiệp, cá nhân mở tài khoản tại Chi nhánh, giúp Chi nhánh huy động đợc tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trên các tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng. Với những biện pháp huy động vốn linh hoạt, trong ba năm qua, Chi nhánh đã đạt đợc các kết quả nh sau:

Bảng 6: Cơ cấu vốn huy động theo đối tợng khách hàng qua các năm

Đơn vị: Tỷ đồng

Nội dung Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Giá trị Tỉ lệ Giá trị Tỉ lệ Giá trị Tỉ lệ

Huy động từ dân c 447 64,5% 448 62,0% 502 58,0%

Tổng 693 100,0% 723 100,0% 866 100,0%

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007, 2008 và 2009)

Quy mô nguồn vốn và tốc độ tăng trởng của nguồn vốn

Qua bảng số liệu trên, có thể thấy, nguồn vốn huy động của Chi nhánh tăng trởng đều qua các năm. Từ năm 2007 đến năm 2009, nguồn vốn tăng 173 tỷ, tơng đơng tăng 24,96%. Đây là một tín hiệu đáng mừng trong công tác huy động vốn của Chi nhánh. Tuy nhiên, tỉ lệ tăng này còn thấp hơn so với một số ngân hàng lớn trên địa bàn tỉnh nh: Vietcombank tăng 26%, Sacombank tăng 25%, Vietinbank tăng 24,97%(1). Trong năm 2009, Chi nhánh cũng cha phải là ngân hàng có lợng vốn huy động nhiều nhất tỉnh, vị trí này thuộc về Vietcombank với 889 tỷ. Mặc dù là Chi nhánh của một ngân hàng có vị thế dẫn đầu về nhiều mặt nh tổng nguồn vốn, mạng lới hoạt động... và Chi nhánh còn là ngân hàng hoạt động lâu năm trên địa bàn tỉnh, có uy tín lớn đối với khách hàng, song lợng vốn huy động đợc lại chỉ đứng thứ hai. Qua phân tích thực trạng hoạt động Marketing trong công tác huy động vốn của Chi nhánh bên trên và thấy đợc những hạn chế còn tồn tại thì kết quả này của Chi nhánh không đáng ngạc nhiên.

Cơ cấu nguồn vốn

Xét về cơ cấu nguồn huy động có thể thấy, tỉ trọng nguồn vốn huy động từ doanh nghiệp có xu hớng ngày càng tăng trong tổng nguồn huy động. Trong ba năm (2007- 2009), nguồn vốn huy động từ doanh nghiệp tăng 118 tỷ, tơng đơng tăng gần 48%, trong khi nguồn huy động từ dân c chỉ tăng 55 tỷ (tăng 12,3%). Có thể thấy, Chi nhánh ngày càng thu hút đợc các khách hàng là doanh nghiệp, trong khi khách hàng dân c đang có xu hớng giảm. Điều này sẽ ít nhiều ảnh hởng tới kỳ hạn của tiền gửi. Bởi lẽ các khách hàng doanh nghiệp đa số gửi tiền vào ngân hàng nhằm mục đích giao dịch nên các khoản tiền gửi hầu hết là tiền gửi không kỳ hạn. Đây là nguồn vốn ít ổn định hơn so với các khoản tiền gửi tiết kiệm của dân c, chính vì vậy, nó sẽ ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2009)

Nhìn vào biểu đồ có thể thấy, tỉ trọng tiền gửi không kỳ hạn đang chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng nguồn huy động của Chi nhánh. Điều này phù hợp với tình hình lợng khách hàng là doanh nghiệp của Chi nhánh đang có xu hớng ngày càng tăng theo phân tích ở trên. Hơn nữa, tỉ trọng các loại tiền gửi ngắn hạn (dới 12 tháng) vẫn chiếm tỉ trọng cao nhất trong tổng nguồn huy động (38%), trong khi tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng chỉ chiếm 35% mà trong đó, tiền gửi trên 24 tháng chỉ chiếm 10%. Với tỉ trọng này thì Chi nhánh sẽ gặp khó khăn trong việc kinh doanh do đa số các khoản cho vay tín dụng của Chi nhánh là vay dài hạn, tức là trên 24 tháng. Với cơ cấu nguồn huy động đa số là các nguồn ngắn hạn ít ổn định nh thế này thì Chi nhánh cần điều chỉnh lại công tác huy động vốn của mình, đặc biệt là hoạt động Marketing để công tác huy động vốn thực sự có hiệu quả hơn.

Chất lợng quản lý nguồn vốn

Do đợc triển khai thành công chơng trình IPCAS nên Chi nhánh có khả năng quản lý tốt các giao dịch của khách hàng, lu trữ chứng từ, xử lý số liệu và nhiều nghiệp vụ đơn lẻ khác, tự động hoá theo hình thức giao dịch một cửa. Chính vì vậy mà nguồn tiền gửi của khách hàng luôn có tính an toàn và đợc bảo mật cao. Chi nhánh là một trong những NHTM uy tín trên địa bàn tỉnh trong việc đảm bảo khả năng thanh toán, khả năng chi trả cho khách hàng khi khách hàng yêu cầu, cha để xảy ra một trờng hợp nào để khách hàng phàn nàn về vấn đề nay. Có thể thấy, Chi nhánh đã thực hiện rất tốt công tác quản lý nguồn vốn. Đây là một trong những mặt tốt cần đợc phát huy của Chi nhánh.

Lãi suất huy động

Nh đã phân tích ở phần chính sách giá trong chính sách Marketing, lãi suất huy động bình quân đầu vào của Chi nhánh thờng cao hơn trong khi lãi suất huy động bình quân đầu ra tơng đơng so với các NHTM khác trên cùng địa bàn. Điều này ảnh hởng đến lợi nhuận và hiệu quả kinh doanh của Chi nhánh do chi phí sử dụng vốn quá cao.

Đây là một hạn chế trong công tác huy động vốn mà Chi nhánh cần phải khắc phục để có thể nâng cao đợc hiệu quả huy động vốn trong tơng lai.

Nhìn chung, tình hình huy động vốn của Agribank chi nhánh tỉnh Quảng Ninh trong các năm qua tơng đối khả quan với nguồn vốn huy động liên tục tăng, lợng khách hàng gửi tiền ngày càng nhiều, đặc biệt là doanh nghiệp. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều hạn chế trong công tác huy động vốn của Chi nhánh nh tỉ lệ tăng nguồn vốn huy động vẫn còn thấp so với một số NHTM khác trên địa bàn, cơ cấu nguồn huy động cha hợp lý gây ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của Chi nhánh, khách hàng là dân c đang có xu hớng giảm, lãi suất huy động bình quân đầu vào cao hơn so với các NHTM khác trên cùng địa bàn. Với vị thế cũng nh uy tín vốn có của Chi nhánh trên thị trờng tài chính của tỉnh thì kết quả huy động vốn nh thế này cha thật sự là hiệu quả. Có thể thấy, công tác Marketing cha tốt chính là một phần nguyên nhân dẫn đến thực trạng này. Nếu không có biện pháp khắc phục và hoàn thiện hoạt động Marketing trong công tác huy động vốn kịp thời thì về lâu dài thị phần huy động vốn của Chi nhánh có thể sẽ giảm đi và rơi vào tay các đối thủ cạnh tranh. Vì vậy, cần phải có các giải pháp hoàn thiện Marketing trong công tác huy động vốn của Chi nhánh để hoạt động huy động vốn của Chi nhánh thực sự có hiệu quả và tơng xứng với vị thế của Chi nhánh trên thị trờng.

Qua phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động Marketing trong công tác huy động vốn tại ngân hàng Agribank chi nhánh tỉnh Quảng Ninh, có thể thấy tuy là chi nhánh của một ngân hàng lớn và có tiềm lực tài chính cũng nh vị thế vững mạnh trên thị trờng tài chính Việt Nam, song hoạt động Marketing của Agribank chi nhánh tỉnh Quảng Ninh vẫn còn bộc lộ nhiều thiếu sót và hạn chế từ công tác nghiên cứu thị trờng đến các chính sách Marketing về sản phẩm, giá, hệ thống phân phối, hoạt động xúc tiến hỗn hợp, yếu tố con ngời, quy trình cung ứng dịch vụ và yếu tố vật chất. Chính điều này đã làm cho tình hình huy động vốn của Chi nhánh trong mấy năm trở lại đây tuy có dấu hiệu tăng trởng đều đặn song vẫn cha thật sự có hiệu quả. Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng khốc liệt nh hiện nay, nếu Chi nhánh muốn giữ vững đợc vị thế cũng nh thị phần của mình trên thị trờng thì bắt buộc Chi nhánh cần phải có các biện pháp khắc phục các hạn chế, thiếu sót của mình, đặc biệt là có các giải pháp hoàn thiện Marketing trong công tác huy động vốn để công tác huy động vốn phát huy đợc hiệu quả và thật sự là cơ sở phục vụ tốt cho hoạt động kinh doanh của Chi nhánh, giúp Chi nhánh phát huy đợc vai trò là ngân hàng chủ lực và có vị thế vững mạnh trên địa bàn tỉnh.

CHƯƠNG 3:

Một phần của tài liệu Ứng dụng Marketing trong công tác huy động vốn tại ngân hàng Agribank chi nhánh tỉnh Quảng Ninh – Thực trạng và giải pháp (Trang 56)