Khi lựa chọn chiến lược phỏt triển cho doanh nghiệp, cú thể cựng một lỳc lựa chọn một hay nhiều chiến lược tuỳ thuộc vào điều kiện mụi trường và mục tiờu đề ra của doanh nghiệp. Qua cỏc phõn tớch khỏc nhau nhằm vào việc thực hiện mục tiờu tăng trưởng của doanh nghiệp. Cụ thể cú cỏc chiến lược sau: chiến lược tăng trưởng tập trung (a), chiến lược tăng trưởng bằng con đường hội nhập (b), chiến lược tăng trưởng bằng cỏch đa dạng hoỏ (c), chiến lược tăng trưởng ổn định (d), chiến lược suy giảm (e), chiến lược hỗn hợp (f).
a. Chiến lược tăng trưởng tập trung
Chiến lược tăng trưởng tập trung là chiến lược đặt trọng tõm vào việc cải tiến sản phẩm, thị trường hiện cú mà khụng thay đổi bất cứ một yếu tố nào khỏc. Khi theo đuổi chiến lược này, doanh nghiệp phải hết sức cố gắng để khai thỏc mọi cơ hội cú được về sản phẩm hiện đang sản xuất kinh doanh hoặc cỏc thị trường hiện đang tiờu thụ bằng cỏch thực hiện tốt hơn nữa cụng việc mà họ đang tiến hành. Chiến lược tăng trưởng tập trung thể hiện theo nhiều hướng khỏc nhau:
- Thõm nhập thị trường: Thõm nhập thị trường là tỡm cỏch tăng sản phẩm tiờu thụ trờn thị trường hay núi cỏch khỏc đi là tăng thị phần trờn thị trường bằng cỏc nỗ lực mạnh mẽ của cụng tỏc marketing.
- Phỏt triển thị trường: đú là tỡm cỏch để thõm nhập vào thị trường mới để tiờu thụ cỏc sản phẩm mà doanh nghiệp đang sản xuất.
- Phỏt triển sản phẩm: là tỡm cỏch tăng trưởng thụng qua việc phỏt triển cỏc sản phẩm mới để tiờu thụ trong thị trường mà doanh nghiệp đang hoạt động.
b. Chiến lược tăng trưởng bằng con đường hội nhập
Chiến lược tăng trưởng hội nhập thớch hợp với cỏc doanh nghiệp đang kinh doanh trong cỏc nghành kinh tế nhưng vẫn cũn do dự hay khụng đủ khả năng để triển khai một trong cỏc chiến lược tập trung. Nú thớch hợp khi cơ hội sẵn cú phự hợp với cỏc mục tiờu và chiến lược dài hạn mà doanh nghiệp đang thực hiện nhằm củng cố vị thế và phỏt huy hơn đầy đủ hơn khả năng kỹ thuật của doanh nghiệp. Chiến lược tăng trưởng này được thực hiện bằng cỏch:
Hội nhập dọc ngược chiều
Hội nhập dọc ngược chiều là cỏch tăng trưởng bằng cỏch mua lại, nắm quyền sở hữu hoặc tăng cường kiểm soỏt với cỏc nguồn cung cấp vật tư nguyờn liệu.
Hội nhập dọc thuận chiều
Hội nhập dọc thuận chiều là tỡm kiếm sự tăng trưởng bằng cỏch đạt được quyền sở hữu hay kiểm soỏt sự tiờu thụ sản phẩm (hệ thống bỏn và phõn phối).
c. Chiến lược tăng trưởng bằng cỏch đa dạng hoỏ
Chiến lược này thớch hợp với cỏc doanh nghiệp khụng thể đạt mục tiờu tăng trưởng trong ngành hiện thời với cỏc sản phẩm và thị trường hiện tại đang kinh doanh. Cỏc lý do khỏc nhau buộc doanh nghiệp phải thực hiện đa dạng hoỏ là:
- Thị trường của một hay nhiều sản phẩm đang tiến tới điểm bóo hoà hay suy thoỏi trong chu kỳ của sản phẩm.
- Doanh nghiệp hoạt động cú dư tiền vốn để đầu tư vào nơi khỏc cú lợi nhuận cao hơn.
- Doanh nghiệp cú thể mang lại kết quả cao hơn dự kiến.
- Luật phỏp chống độc quyền cấm mở rộng kinh doanh trong ngành hiện tại mà doanh nghiệp đang tham gia.
- Cú thể trỏnh được thua lỗ do thuế.
- Cú thể nhanh chúng nắm bắt thị trường quốc tế trong thời gian ngắn. - Cú thể nhanh chúng nắm tiếp thu kỹ thuật, cụng nghệ và kinh nghiệm sản xuất cũng nh quản lý.
Tăng trưởng bằng cỏch đa dạng húa bao gồm: đa dạng húa đồng tõm, đa dạng húa hàng ngang, và đa dạng húa tổ hợp.
Đa dạng hoỏ đồng tõm: là sự tăng trưởng bằng cỏch hướng tới cỏc thị
trường mới với cỏc sản phẩm mới phự hợp với cụng nghệ và marketing hoặc cỏc sản phẩm hiện đang sản xuất cú thể mang lại kết quả vượt mức dự kiến.
Đa dạng hoỏ hàng ngang: hướng vào thị trường hiện đang tiờu thụ với những
sản phẩm mới về cụng nghệ khụng liờn quan đến cỏc sản phẩm hiện đang sản xuất.
Đa dạng hoỏ tổ hợp: tỡm kiếm sự tăng trưởng bằng cỏch tỡm kiếm thị
trường mới với sản phẩm mới mà cụng nghệ khụng cú gỡ liờn hệ đến cụng nghệ của sản phẩm sẵn cú.
d. Chiến lược suy giảm
Chiến lược này thớch hợp khi doanh nghiệp cần sắp xếp lại để tăng cường hiệu quả sau thời gian tăng trưởng nhanh, khi ngành khụng cú cơ hội tăng trưởng dài hạn và cú lói, khi nền kinh tế khụng ổn định hoặc cú cơ hội khỏc hấp dẫn hơn mà doanh nghiệp đang theo đuổi. Ở cấp doanh nghiệp cú 4 chiến lược suy giảm là:
- Chiến lược cắt giảm chi phớ: Là biện phỏp lựi bước và tổ chức lại.
- Chiến lược thu lại vốn đầu tư: Diễn ra khi doanh nghiệp nhượng
bỏn hoặc đúng cửa một trong cỏc thành viờn của mỡnh nhằm thay đổi căn bản nội dung hoạt động.
- Chiến lược thu hoạch: tỡm cỏch tăng trưởng tối đa dũng luụn
chuyển tiền vỡ mục đớch trước mắt, bất chấp hậu quả ra sao.
- Chiến lược giải thể: Là biện phỏp bắt buộc cuối cựng so với cỏc
chiến lược suy giảm khỏc khi mà toàn bộ doanh nghiệp ngừng hoạt động.
e. Chiến lược hỗn hợp
Doanh nghiệp cú thể thực hiện đồng thời nhiều chiến lược trong cựng một giai đoạn khi hoạch định chiến lược sản xuất kinh doanh.