Mụi trường vĩ mụ A, Cỏc yếu tố kinh tế

Một phần của tài liệu lập chiến lược sản xuất kinh doanh của công ty tnhh song việt (Trang 59)

XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CễNG TY TNHH SONG VIỆT

3.1.2.1Mụi trường vĩ mụ A, Cỏc yếu tố kinh tế

A, Cỏc yếu tố kinh tế

* Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế

Tốc độ tăng trưởng GDP năm 2008 của Việt Nam là 6,23%, đõy là mức thấp nhất trong 9 năm vừa qua. Thỏch thức kinh tế lớn nhất mà Việt Nam phải đối đầu trong năm qua là lạm phỏt gia tăng, tới 23%, cao nhất trong gần 20 năm. Mặc dự tăng trưởng trong năm 2008 khụng được như kế hoạch điều chỉnh đó đề ra là 7%, nhưng đú cũng là một nỗ lực đỏng ghi nhận kết quả trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế thế giới hiện nay.

* Tỷ lệ lói suất

Tỷ lệ lói suất đặc biệt quan trọng đối với cỏc doanh nghiệp xõy dựng giao thụng - đối tượng thường xuyờn vay tiền để thanh toỏn cho cỏc khoản mua hàng hoỏ của mỡnh. Lói suất tăng là mối đe dọa đối với cụng ty.

Năm 2007 và nửa đầu năm 2008, lói suất đầu vào từ 18 – 19%, lói suất đầu ra từ 20 – 21 %, làm cỏc doanh nghiệp xõy dựng giao thụng rất khú khăn trong việc vay vốn. Và chớnh cỏc ngõn hàng cũng bị lỗ do gặp khú khăn ở đầu ra vỡ lói suất cho vay quỏ cao, đồng thời cũng cú rất nhiều doanh nghiệp khỏt vốn nhưng cũng khụng thể với tới được mức lói suất cao nh thế.

Từ giữa năm 2008, lói suất đó giảm, nhưng cỏc ngõn hàng chỉ giảm ở những thời hạn cực kỳ ngắn. Hiện nay lói suất cơ bản của đồng Việt Nam là 7% tức là mức lói suất cho vay cao nhất trờn thi trường là 10,5%. So với thời điểm trước, thỡ đõy là một mức lói suất hấp dẫn đối với cỏc đối tượng cú nhu cầu về vốn nhất là cỏc doanh nghiệp xõy dựng giao thụng nh Cụng ty cổ phần Cầu 12.

* Tỷ lệ lạm phỏt

Lạm phỏt và vấn đề chống lạm phỏt là một yếu tố rất quan trọng. Lạm phỏt ảnh hưởng tới tất cả cỏc mặt của đời sống xó hội, và tất yếu nú cũng cú ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp xõy

dựng giao thụng. Lạm phỏt tăng, cỏc dự ỏn đầu tư trở nờn mạo hiểm, và nếu lạm phỏt tiếp tục tăng thỡ cỏc hoạt động đầu tư của chủ đầu tư trở thành cụng việc hoàn toàn may rủi. Khi này cỏc nhà đầu tư sẽ giảm sự đầu tư của mỡnh đi vỡ trong mụi trường lạm phỏt mạnh thỡ sẽ khú dự đoỏn được lợi nhuận thu được dự ỏn đầu tư. Vấn đề chống lạm phỏt trở thành những vấn đề được Chớnh phủ ưu tiờn hàng đầu và lạm phỏt thường giữ dưới mức 10%. Tuy nhiờn lạm phỏt của năm 2008 đó lờn đến hơn 22% (và cú lỳc đỉnh điểm lờn gần 30%). Một trong những nguyờn nhõn gõy ra lạm phỏt hơn 20% trong năm 2008 là giỏ cả của cỏc nguyờn nhiờn vật liệu (xăng dầu, sắt thộp…) và thực phẩm trờn thế giới tăng rất mạnh trong thời gian 2007 – 2008, trước khi giảm vào nửa sau 2008.

Tỡnh trạng lạm phỏt của nền kinh tế kộo dài từ năm 2007 sang cỏc quý đầu năm 2008, làm ảnh hưởng đến tiờu dựng núi chung và ảnh hưởng đến cụng ty núi riờng. Giỏ cả đầu vào sản xuất của cụng ty tăng cao, đặc biệt là cỏc loại vật liệu chớnh như thộp, ximăng, nhiờn liệu giỏ tăng từ 40 – 70 %, nhưng cũng rất khú mua, bởi vỡ trong tỡnh trạng lạm phỏt cao như thế thỡ cỏc nhà cung cấp đầu vào cho cụng ty cũng sẽ giảm đầu tư phỏt triển sản xuất của họ do lo sợ khụng đảm bảo đầu ra cho sản phẩm.

Theo dự đoỏn thỡ giỏ cả của cỏc mặt hàng như lương thực, xăng dầu, sắt thộp và giỏ cả sinh hoạt núi chung trờn thế giới ít cú xu hướng tăng trong năm 2009 so với năm 2008 mà ngược lại cú xu hướng giảm kể từ cuối năm 2008, và như vậy nú cũng tạo ỏp lực kộo giỏ ở Việt Nam xuống. Theo cỏc chuyờn gia kinh tế thỡ năm 2009 ở Việt Nam vẫn cú lạm phỏt nhưng sẽ ở mức dưới 10%/ năm. Đõy là một tớn hiệu đỏng mừng cho cả nền kinh tế núi chung và cho cỏc doanh nghiệp xõy dựng núi riờng.

* Quan hệ giao lưu quốc tế

Quan hệ giao lưu quốc tế cú ảnh hưởng lớn đến sự phỏt triển của nền kinh tế quốc dõn, xõy dựng được những mối quan hệ quốc tế tốt là cơ hội để phỏt triển. Trong những năm vừa qua, đầu tư từ nước ngoài vào Việt Nam rất nhiều, và trong tỡnh hỡnh khú khăn hiện nay thỡ xu hướng đầu tư vào Việt Nam trong

năm tới vẫn khả quan với vốn đăng ký khoảng 20 tỷ USD. Trong những khoản đầu tư từ nước ngoài thỡ vốn vay ưu đói ODA cú ý nghĩa thực sự quan trọng đối với Việt Nam. Hiện nay, Việt Nam là một trong những nước nhận được ODA lớn nhất thế giới và Việt Nam phải nõng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA bởi vỡ ODA chủ yếu là vay nợ nước ngoài với điều kiện ưu đói, nó gắn với uy tớn và trỏch nhiệm quốc gia trong quan hệ với cộng đồng quốc tế.

Định hướng sử dụng nguồn vốn ODA của Việt Nam là đầu tư trọng điểm và phỏt triển cơ sở hạ tầng, ưu tiờn phỏt triển hạ tầng giao thụng. Lĩnh vực phỏt triển hạ tầng giao thụng tiếp tục là mối quan tõm hàng đầu của Chớnh phủ, và đặc biệt nú cũng là lĩnh vực mà cỏc nhà tài trợ vốn ODA rất quan tõm từ trước tới nay cũng nh trong nhiều năm tới.

Một phần của tài liệu lập chiến lược sản xuất kinh doanh của công ty tnhh song việt (Trang 59)